“Cốt truyện là hệ thống cỏc sự kiện cụ thể, được tổ chức theo yờu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hỡnh thức động của tỏc phẩm văn học thuộc cỏc loại tự sự và kịch” [20; 85]. “Cốt truyện” là thuật ngữ chỉ sự phỏt triển của hành động, tiến trỡnh cỏc sự việc, cỏc biến cố trong tỏc phẩm tự sự và kịch, đụi khi cả trong tỏc phẩm trữ tỡnh. Nhưng cú thể thấy, cốt truyện khụng phải là yếu tố tất yếu của mọi loại tỏc phẩm văn học. Nếu xột theo nghĩa chặt chẽ nhất của khỏi niệm này, cốt truyện gắn với cỏc tỏc phẩm tự sự, mờ nhạt và khụng thể hiện tất cả cỏc vai trũ của nú trong tỏc phẩm trữ tỡnh. Thụng qua cốt truyện, cú thể tỡm thấy mối liờn hệ mật thiết, hữu cơ giữa hai phương diện: cốt truyện vừa là phương diện bộc lộ tớnh cỏch, sự tỏc động qua lại giữa cỏc tớnh cỏch.
Bờn cạnh đú, cốt truyện giỳp nhà văn bộc lộ cỏc xung đột xó hội, lụi cuốn và hấp dẫn người đọc. “Cơ sở chung của mọi cốt truyện, xột đến cựng, là những xung đột xó hội được khỳc xạ qua cỏc xung đột nhõn cỏch” [20;87]. Nhưng tuyết đối khụng nờn đồng nhất khỏi niệm cốt truyện với xung đột xó hội bởi một bờn là sản phẩm sỏng tạo của nhà văn, một bờn là đối tượng khỏch quan của sự phản ỏnh.
Cốt truyện được đỏnh giỏ là “một phương tiện của lĩnh vực hỡnh thức nghệ thuật chỉ lớp biến cố của hỡnh thức tỏc phẩm” [3; 112]. Mạch vận động chung của nội dung tỏc phẩm được tạo ra và duy trỡ chớnh là do cốt truyện. “Cốt truyện là hệ thống cỏc sự kiện phản ỏnh những diễn biến của cuộc sống và nhất là cỏc xung đột xó hội một cỏch nghệ thuật, qua đú cỏc tớnh cỏch hỡnh thành và phỏt triển trong những quan hệ qua lại của chỳng nhằm làm sỏng tỏ chủ đề và tư tưởng tỏc phẩm” [17; 137]. Cốt truyện được phõn loại thành cốt truyện “đơn tuyến” và cốt truyện “đa tuyến”. Cũn G.N.Pospelov chia cốt truyện thành hai loại cốt truyện “biờn niờn” và cốt truyện “đồng tõm”. Cốt truyện “biờn niờn” là cốt truyện đặt lờn hàng đầu mối liờn hệ trước sau về mặt thời gian giữa cỏc sự kiện. Thụng thường, loại hỡnh cốt truyện “biờn niờn” thớch hợp với những loại hỡnh tự sự cú quy mụ cỡ lớn hoặc cố định như truyện dài và tiểu thuyết. Bởi cỏc sự kiện và hành động khụng thật sự gắn bú với nhau. Cho nờn, loại hỡnh cốt truyện này cho phộp nhà văn tỏi tạo đời sống hiện thực trờn nhiều bỡnh diện, giỳp nhà văn chiếm lĩnh được đời sống trờn một tọa độ khụng gian rộng lớn hơn. Những người khốn khổ của Victor Hugo hay Chiến tranh và hũa bỡnh của Lev Tolstoy… đều là những tỏc phẩm cú cốt truyện “biờn niờn”. Cũn cốt truyện “đồng tõm” là loại cốt truyện chỳ trọng vào việc khắc họa cỏc sự kiện, tỡnh huống và cỏc mối liờn hệ nhõn quả, chỳ trọng mụ tả cỏc khụng gian, chỳ trọng vào hành động bờn ngoài. Hệ thống sự kiện được tổ chức sao cho hạt nhõn chủ đề của truyện được bộc lộ rừ nhất khi kết thỳc cõu chuyện. Loại hỡnh cốt truyện này phự hợp với cỏc tiểu thuyết đơn giản, dung lượng phản ỏnh vừa phải.
Nhỡn nhận một cỏch tổng quỏt, cốt truyện cú ba đặc điểm chớnh: tớnh lịch sử - cụ thể, tớnh kịch và tớnh hoàn chỉnh. Tớnh lịch sử - cụ thể được biểu hiện ở mức độ chõn thực của hiện thực đời sống được phản ỏnh trong tỏc phẩm. Đặc tớnh này của cốt truyện được biểu hiện thụng qua tớnh chõn thực của cỏc sự kiện lịch sử - xó hội làm điểm tựa cho sự phỏt triển của cốt truyện, đú thường là những sự kiện cú ý nghĩa tiờu biểu cho sự vận động của lịch sử một thời điểm cụ thể nhất định. Tớnh kịch được tạo nờn từ những xung đột đến gay gắt giữa cỏc lực lượng, cỏc mối quan hệ xó hội, giữa cỏ nhõn này với cỏ nhõn khỏc, thậm chớ ngay trong chớnh bản thõn mỗi nhõn vật. Nhiệm vụ của cốt truyện khụng chỉ là phản ỏnh hiện thực mà cũn là phỏt hiện bản chất của hiện thực được che giấu phớa sau cỏc xung đột kịch tớnh. Và tớnh hoàn chỉnh là yờu cầu về tổ chức cốt truyện, khụng thừa thiếu, và cỏc sự kiện trong cốt truyện cú mối liờn hệ mật thiết, logic với nhau. Tất nhiờn, logic ở đõy cú thể được nhỡn nhận một cỏch linh hoạt. Những cốt truyện của tiểu thuyết thời kỡ hậu hiện đại nhiều khi khụng xõy dựng theo trật tư logic thụng thường mà theo một quy luật nào đú của đời sống con người, đời sống của nội tõm.
Cốt truyện được xõy dựng rất đa dạng, đặc biệt đối với tiểu thuyết hậu hiện đại, sử dụng thủ phỏp dũng ý thức. Cỏc tỏc phẩm này thường khụng quỏ chỳ trọng đến cỏc vận động bờn ngoài mà tập trung vào quỏ trỡnh và cỏc xung đột bờn trong nhõn vật. Dự thế, cốt truyện vẫn thường trải qua một tiến trỡnh vận động, cú hỡnh thành, phỏt triển và kết thỳc. Cốt truyện cú hỡnh thành phần thắt nỳt, phỏt triển sự kiện hành động đến cao trào, mở nỳt. Tuy nhiờn, khụng phải bất cứ cốt truyện nào cũng bao hàm đầy đủ cỏc thành phần như vậy. Vỡ vậy, cần trỏnh thỏi độ mỏy múc khi phõn tớch thành phần của cốt truyện. Vấn đề khụng phải là xỏc định một cỏch hỡnh thức mỗi thành phần mà là thõm nhập sõu sắc vào nội dung cụ thể của cỏc tỏc phẩm, khảo sỏt cỏc chặng đường phỏt triển cú ý nghĩa quyết định đối với số phận nhõn vật, đặc biệt là cỏc nhõn vật chớnh, cú như thế, việc phõn tớch cỏc thành phần của cốt truyện mới đem lại hiệu quả thiết thực cho nghiờn cứu khoa học và cảm thụ nghệ thuật. Cốt
truyện tự sự thể hiện cỏch hiểu, cỏch nhỡn của nhà văn về cuộc sống con người, cũng như khả năng xõu chuỗi cỏc sự kiện ngẫu nhiờn thành hiện tượng cú tớnh quy luật. Cốt truyện biểu hiện năng lực hư cấu và thế giới quan của chủ thể thẩm mỹ.
Như vậy, cú thể núi, cốt truyện cú vai trũ hết sức quan trọng đối với cỏc tỏc phẩm tự sự trong đú cú tiểu thuyết. Cốt truyện hấp dẫn, lụi cuốn sẽ gúp phần vào việc tạo nờn sức mạnh thuyết phục của chủ đề và tư tưởng tỏc phẩm. Sức hấp dẫn của tiểu thuyết Biờn niờn kớ chim vặn dõy cút thể hiện rất rừ nột ở vai trũ của cốt truyện. Nhà văn nhỡn hiện thực trong mối quan hệ đa đoan của đời sống và ghi lại những khoảnh khắc cảm nhận được. Đõy cũng là quan niệm của tự sự học hiện đại. Tự sự học hiện đại phõn biệt cốt truyện và bản kể. Và văn bản trần thuật là kết quả gia cụng trần thuật của người trần thuật đối với một cốt truyện. Vỡ vậy, nhà văn và bạn đọc coi trọng cỏch kể trong một cõu chuyện nhiều hơn là cốt truyện. Chớnh thủ phỏp dũng ý thức đó tỏc động rừ rệt đến cỏch xõy dựng cốt truyện của cỏc nhà văn hậu hiện đại mà Murakami là một minh chứng.