Thủ phỏp dũng ý thức với việc tổ chức thời gian nghệ thuật 1 Giới thuyết khỏi niệm thời gian nghệ thuật

Một phần của tài liệu Thủ pháp dòng ý thức trong tiểu thuyết biên niên kí chim vặn dây cót của HARUKI MURAKAMI luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 97 - 99)

3.2.1. Giới thuyết khỏi niệm thời gian nghệ thuật

Văn học nghệ thuật là hỡnh thỏi đặc thự của ý thức xó hội và của cỏc hoạt động con người, một phương thức quan trọng để con người chiếm lĩnh cỏc giỏ trị tinh thần của hiện thực, nhằm mục đớch tạo thành và phỏt triển cỏc năng lực chiếm lĩnh, cải tạo bản thõn và thế giới xung quanh theo quy luật của cỏi đẹp. Chớnh bởi sỏng tạo và hoạt động theo quy luật đặc thự đú nờn cỏc phạm trự thời gian, khụng gian nghệ thuật cũng mang những nột khu biệt.

Khỏc với cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội khỏc (như khoa học, chớnh trị, đạo đức…), nghệ thuật thỏa món nhu cầu cú tớnh vạn năng của con người. Trong đú nghệ thuật ngụn từ thuộc nhúm cỏc nghệ thuật động, là nghệ thuật thời gian, hỡnh tượng văn học, về mặt hỡnh thức, được khai triển trong thời gian (tớnh tuần tự của văn bản). Tỡm hiểu thời gian nghệ thuật là một trong những vấn đề hiện đại của nghiờn cứu văn học. Đõy là một phạm trự mĩ học tuy chưa cú tớnh phổ biến rộng rói nhưng hoàn toàn khụng xa lạ bởi nú toỏt lờn từ cỏc nguyờn lớ cơ bản của mĩ học, xem văn học là một thế giới nghệ thuật đặc thự, khụng đồng nhất với thế giới thực tại. Là phương thức tồn tại của thế giới vật chất, thời gian cũng như khụng gian, đi vào nghệ thuật cựng với cuộc sống được phản ỏnh như một yếu tố của nú. Thời gian nghệ thuật vừa là phương diện của đề tài vừa là một trong những nguyờn tắc cơ bản để tổ chức tỏc phẩm. Theo Từ điển thuật ngữ văn học, thời gian nghệ thuật là “Hỡnh thức nội tại của hỡnh tượng nghệ thuật thể hiện tớnh chỉnh thể của nú. Cũng như khụng gian nghệ thuật, sự miờu tả, trần thuật trong văn học nghệ thuật bao giờ cũng xuất phỏt từ một điểm nhỡn nhất định trong thời gian. Và cỏi được trần thuật bao giờ cũng diễn ra trong thời gian, được biết qua thời gian trần thuật” [20; 264]. Trong tiểu luận “Những hỡnh thức thời gian và khụng - thời gian trong tiểu thuyết” (1937-1938), M.Bakhtin là người đầu tiờn đề xuất khỏi niệm “chronotope” như một thuật ngữ cụng cụ trong nghiờn cứu văn học: Chỳng ta dựng khỏi niệm “chronotope” (khụng - thời gian) để chỉ mối quan hệ bản chất giữa khụng gian và thời gian được thể hiện một cỏch nghệ thuật trong văn học. Thuật ngữ này được vay mượn từ toỏn học, nú là một yếu tố quan trọng trong thuyết tương đối của Einstein. Trong khung khụng - thời gian của cỏc tỏc phẩm văn chương, cỏc tớn hiệu khụng gian và thời gian hũa quyện lại trở thành một chỉnh thể cụ thể, cảm tớnh và mang tớnh tổ chức cao. Thời gian trở nờn ken dày, hữu hỡnh một cỏch nghệ thuật, và khụng gian cũng cú độ căng và phản ứng theo những vận động của thời gian và cốt truyện. Như

vậy, trong mối quan hệ này, thời gian đúng vai trũ là phạm trự nền, phạm trự căn bản (primacy category). Tựy theo sự chiếm lĩnh thời gian trong văn học mà sẽ cú một hỡnh thức, một kiểu tổ chức khụng gian tương ứng với nú. “Thời gian nghệ thuật thể hiện sự tự cảm thấy của con người trong thế giới. Cú thời gian nghệ thuật khụng tỏch rời với chuỗi biến cố cốt truyện như cổ tớch, cú thời gian nghệ thuật xõy dựng trờn dũng tõm trạng và ý thức như tiểu thuyết, cú tỏc phẩm dừng lại chủ yếu trong quỏ khứ, khộp kớn trong tương lai, cú thời gian nghệ thuật “trụi” trong cỏc diễn biến sinh hoạt, cú thời gian nghệ thuật gắn với cỏc vận động của thời đại, lịch sử, lại cú thời gian nghệ thuật cú tớnh “vĩnh viễn”, đứng ngoài thời gian như thần thoại… Gắn với phương thức, phương tiện thể hiện, mỗi thể loại văn học cú kiểu thời gian nghệ thuật riờng” [20; 264-265].

Phạm trự thời gian nghệ thuật cung cấp một cơ sở để phõn tớch cấu trỳc bờn trong của hỡnh tượng văn học, cũng như nghiờn cứu loại hỡnh cỏc hiện tượng nghệ thuật trong lịch sử. Cũng như khụng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật là một phạm trự hỡnh thức của tỏc phẩm thể hiện phương thức tồn tại và triển khai của thế giới nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Thủ pháp dòng ý thức trong tiểu thuyết biên niên kí chim vặn dây cót của HARUKI MURAKAMI luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 97 - 99)