Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật

Một phần của tài liệu Thủ pháp dòng ý thức trong tiểu thuyết biên niên kí chim vặn dây cót của HARUKI MURAKAMI luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 49 - 69)

2.1.3.1. Những cuộc phiờu du tõm tưởng của nhõn vật trung tõm

Thủ phỏp dũng ý thức bộc lộ rừ nột trong tỏc phẩm thụng qua nghệ thuật miờu tả tõm lớ nhõn vật. Dũng ý thức chảy tràn trong tõm thức nhõn vật, chảy tràn qua cỏc bến bờ của nỗi đau, niềm thức nhận, sự đốn ngộ… Những trải nghiệm sõu sắc và chõn xỏc về cuộc đời của nhõn vật trung tõm Okada Toru chủ yếu được thực hiện qua những cuộc phiờu du tõm tưởng. Hành trỡnh Toru tỡm đến được sự mặc khải trong tõm hồn, từ đú giỳp anh tỡm ra chõn lớ, tỡm ra con đường diệt trừ cỏi ỏc, giành lại cho chớnh mỡnh hạnh phỳc, tỡnh yờu và một cuộc sống đớch thực khụng phải là bằng con đường theo nghĩa thực của nú. Chớnh những cuộc phiờu du tõm tưởng đó giỳp Toru đi đến cỏi đớch cuối cựng trờn hành trỡnh mà anh đó lựa chọn.

Chuyến phiờu du đầu tiờn của Toru khởi hành cựng một hồi chuụng đổ dài trong khi anh đang nấu mún spaghetti. Một cụ gỏi khụng quen biết, gọi điện đến và dẫn dụ anh vào một cuộc ỏi õn kỡ lạ. Cụ ta khiờu khớch, mời gọi anh, thậm chớ cú vẻ như phớa đầu dõy bờn kia, cụ ta đang thực sự trần truồng và làm chuyện ấy với anh. Sự việc này khởi đầu cho một loạt những cuộc viễn du khụng tờn tuổi của Toru vào thế giới của những điều siờu hỡnh, phi thực - những điều chỉ tồn tại trong thế giới tõm tưởng vụ đỏy của con người. Từ đú, anh bắt đầu dấn thõn vào cuộc hành trỡnh tỡm kiếm con mốo mất tớch, tỡm lại Kumiko bỏ đi khụng một lời nhắn gửi và gặp gỡ với biết bao con người, bao số phận khỏc nhau.

Cõu chuyện của hai chị em Kano Malta và Kano Creta dẫn dắt tõm tưởng của Toru đến với vụ vàn những điều phi thực, khụng thể cắt nghĩa được bằng tư duy thuần tỳy bỡnh thường. Những khụng gian xa xụi nơi Malta đặt

chõn đến, từ những hũn đảo ở chõu Mĩ, chõu Phi… và điểm dừng chõn của cụ là một hũn đảo xa xụi tận Hy Lạp. Hành trỡnh của Kano Malta mở ra cho Toru một ý niệm mới về sự dấn thõn, sự tỡm kiếm bản ngó ngay cả khi con người đối mặt với nỗi cụ đơn của chớnh mỡnh. Kano Creta từ chỗ là một con điếm thể xỏc, trở thành một con điếm tinh thần và cú khả năng xõm nhập vào giấc mơ của Toru, thực hiện những cuộc ỏi õn nồng nàn, mờ đắm.

Nhõn vật Toru sống giữa hai thế giới: thế giới thực và thế giới của những giấc mơ bất tận, thế giới của hiện tại và thế giới quỏ vóng mự xa, thế giới của hiện thực lịch sử và thế giới của tõm linh con người. Đõy cũng là kiểu nhõn vật quen thuộc trong tiểu thuyết Murakami như Hajime trong

Phớa nam biờn giới phớa tõy mặt trời. Nhõn vật được xõy dựng theo kiểu phõn thõn trong kết cấu phõn mảnh là một đặc trưng biểu hiện của thủ phỏp dũng ý thức. Nhõn vật tự cắt đụi chớnh mỡnh, sống giữa cỏi tồn tại của thể xỏc và sự hiện hiện hữu của tõm linh. Sau khi Kumiko bỏ nhà ra đi khụng một lời giải thớch, Toru đó tự mỡnh đi kiếm tỡm một lời giải đỏp. Nhưng điều đú quả thật là khú khăn bởi ngay chớnh bản thõn Kumiko cũng khụng thể tự lớ giải cho chớnh mỡnh một cỏch rạch rũi về một “cỏi gỡ đú” ẩn sõu trong tõm hồn cụ và trong thế giới này mà cụ khụng tài nào nắm bắt được. Trong nỗi cụ đơn và tuyệt vọng sõu xa nhất, Toru đó quyết tõm ra đi. Anh nghĩ về những năm thỏng tuổi thơ, một ngày nọ, cậu bộ Toru bỗng nhiờn muốn bỏ nhà ra đi. Cậu giấu kĩ những đồng tiền gom gúp được, núi dối mẹ và nhảy lờn một chiếc xe bus, đi đến một thị trấn xa xụi. Đến nơi, lại tiếp tục đến một thị trấn xa xụi hơn nữa… Và khi búng chiều đổ xuống, cậu bộ ngó lũng, cậu cảm thấy cụ đơn kinh khủng giữa những phố phường xa lạ, những khuụn mặt, những dỏng hỡnh xa lạ. Toru nhớ nhà và nhảy lờn chuyến xe cuối cựng trở về trước khi quỏ muộn. Những phiờu du tõm tưởng đú về quỏ khứ khiến anh nhớ thương Kumiko nhiều hơn, cú lẽ cụ ấy đó cụ độc đến nhường nào khi chỉ cú một chiếc tỳi khoỏc vai, một bộ vỏy ỏo và bước đi trờn những con đường xa lạ…

Những rung cảm đầy lay động đú khiến Toru quyết định lựa chọn và dấn thõn vào con đường của riờng anh. Anh để lại một bức thư ngỏ trờn bàn bếp và chọn một nơi - một chốn trỳ ngụ như từ lõu ụng Honda đó gợi ý “Nếu trốo xuống giếng, hóy chọn cỏi giếng nào sõu nhất”. Toru quyết định tỡm đến cỏi giếng trong khu nhà bỏ hoang. Miệng giếng trụng như một vầng bỏn nguyệt vĩnh cửu, đỏy giếng sõu hun hỳt như thể đú chớnh là chốn tận cựng của thế giới. Lần đầu tiờn, anh để mỡnh rơi vào khụng gian kỡ lạ đú, và để dũng tõm tưởng cuốn trụi anh vào dũng sụng của những kớ ức. Trong búng tối thăm thẳm của đỏy giếng, “trong thứ búng tối này ta cú thể thấy cỏi gỡ đú. Nhưng đồng thời ta cũng hoàn toàn chẳng thấy gỡ. Trong cỏi búng tối đầy ẩn nghĩa một cỏch kỡ lạ đú, kớ ức tụi bỗng trỗi dậy với một sức mạnh chưa từng cú…” [39; 260]. Toru hồi tưởng về lần đầu tiờn gặp Kumiko, tỏm năm về trước. Cuộc hũ hẹn đầu tiờn của hai người tại cụng viờn thủy sinh, nơi mà vào một ngày đẹp trời như thế, người ta thớch đến đú xem hươu cao cổ và voi. Nhưng Kumiko lại rất yờu thớch loài sứa. Nàng lớ giải với Toru về sở thớch kỡ lạ đú, khi nhỡn loài sứa, nàng cú những ý nghĩ xa xụi hơn về cuộc đời, về thế giới nhục thể và thế giới mà chỳng ta khụng bao giờ nhỡn thấy được: “Cỏi mà ta thường thấy trước mắt mỡnh chỉ là một phần nhỏ của thế giới mà thụi. Ta vẫn quen nghĩ: thế giới của ta là đõy, nhưng hoàn toàn khụng phải vậy. Thế giới thực nằm ở một nơi tối và sõu hơn thế giới này nhiều, ở đú gần như toàn bọn sứa hay cỏc loài tương tự thụi” [39; 263]. Những suy tưởng và nụ cười tỏa ra thứ ỏnh sỏng dịu dàng thầm lặng của Kumiko đó thấm vào hồn Toru, khiến anh cảm thấy nhớch lại gần nàng hơn và bắt đầu cú những cảm nghiệm sõu xa hơn về thế giới.

Ngồi dưới đỏy giếng hỳt sõu và ẩm ướt, khụng khớ thấm đẫm mựi rờu, Toru Okada thổn thức hoài niệm về lần đầu tiờn õn ỏi cựng Kumiko. Lần đầu tiờn đi vào cơ thể nàng là một nỗi ngập ngừng kỡ lạ, “sự động chạm vào tấm lưng nhỏ thon trơn nhẵn của nàng cú hiệu quả gần như là thụi miờn đối với tụi, nhưng cựng một lỳc tấm thõn Kumiko lại ở một nơi nào xa tụi lắm”

[39; 266]. Cảm giỏc phõn li, xa cỏch trong những phỳt giõy thăng hoa mặn nồng nhất, phải chăng đú là đỉnh điểm nỗi cụ đơn của con người, cụ đơn ngay trong chớnh những đam mờ nhục dục, cụ đơn ngay cả khi đối diện bản thể chớnh mỡnh. Chớnh vỡ thế, lỳc ngồi trong đỏy giếng, Toru cảm thấy cơ thể như đang dần mất đi trọng lượng và mật độ, như cỏt từ từ bị nước rửa trụi vậy. “Dường như bờn trong tụi đang diễn ra một cuộc kộo co dữ dội và cõm lặng mà trong đú ý thức tụi đang thắng thế, đang dần lụi thể xỏc tụi vào lónh địa của nú. Cỏi búng tối này đang phỏ vỡ thế cõn bằng giữa hai thế lực kia. Tụi chợt nghĩ rằng thể xỏc tụi chẳng qua chỉ là một cỏi vỏ bọc để ý thức tụi cú thể sắp xếp lại cỏc kớ hiệu gọi là nhiễm sắc thể” [39; 269]. Từ những suy tư đú, Toru lớ giải được vỡ sao anh và Kano Creta cú thể làm tỡnh với nhau dự là trong giấc mơ.

Những cuộc phiờu du tõm tưởng của nhõn vật trung tõm Okada trong tỏc phẩm tưởng chừng như là một cuộc hành trỡnh bất tận. Mỗi một lần kớ ức bị xới tung lờn là nhõn vật lại bị lụi vào một mờ cung của vụ vàn những suy tư, chiờm nghiệm. Hành trỡnh tõm tưởng của nhõn vật như khụng thể cú điểm dừng, bởi những nghi vấn về thế giới, về con người, về ỏnh sỏng và búng tối của cuộc đời này quả thật khụng thể nào cú lời giải đỏp. Sự phõn tỏch của thể xỏc và ý thức trong con người của Toru giỳp anh tiến gần đến với chõn lớ mà anh đang nỗ lực tỡm kiếm. Cú lần, khi đang ở trong lũng giếng, Kasahara May đó lấy mất chiếc thang và bỏ Toru lại với búng tối toàn bớch. Toru chỉ nhỡn thấy được mỗi cỏi Khụng và cảm thấy mỡnh là một phần của cỏi Khụng đú. Anh thấy mỡnh là một con chim vặn dõy cút đang bay qua bầu trời mựa hố, đậu trờn cành một cõy to đõu đú và vặn sợi dõy cút của thế gian. Trong búng tối vừa thực nhưng cũng hết sức phi thực đú, Toru suýt nữa phải từ gió thế giới, nếu khụng cú sự xuất hiện đầy bớ ẩn của Kano Creta.

Haruki Murakami luụn đẩy nhõn vật vào một trạng thỏi mất cõn bằng giữa ý thức và nhục thể, giữa cỏi đang tồn tại và cỏi như đang khụng tồn tại. Chớnh vỡ vậy nhõn vật trung tõm luụn lỳn sõu vào những cuộc phiờu lóng

trong tõm hồn, những chuyến hành trỡnh dài của ý thức khi tự nú chuồi ra khỏi thể xỏc và anh khụng thể nào kiểm soỏt được. Khỏch sạn mơ, căn phũng ngào ngạt phấn hoa, cỏc lối hành lang tối om một cỏch khụng giải thớch được, người đàn bà khụng tờn bớ ẩn với giọng núi Toru dường như đó nghe qua điện thoại, chai Cutty Sark với những viờn đỏ nhỏ lanh canh… Đú chớnh là một thế giới khỏc tồn tại bờn ngoài thế giới mà Toru đang sống, thế giới của những mảng tối khuất lấp phớa sau linh hồn con người. Người đàn bà ấy, hắn, một ai đú như thể chớnh là anh quả thật là những phiờn bản của những con người cụ thể trong thực tại. Thế giới khuất lấp phớa sau búng tối ấy chớnh là bản ngó của mỗi cỏ nhõn, là cội rễ của sự sống mà nhõn loại từ khởi thủy đến nay luụn khỏt khao tỡm kiếm.

Thế giới của Biờn niờn kớ chim vặn dõy cút là thế giới của vụ thức cỏ nhõn, vụ thức cộng đồng đang trỗi dậy một cỏch mạnh mẽ. Thậm chớ, để nhõn vật đi đến cựng trong những giấc mơ, những sự phản tỉnh, Murakami dựng đến yếu tố bạo lực. Cõy gậy búng chày mà Toru dựng để đỏnh gó nghệ sĩ với hộp đàn ghi ta, và sau này tiờu diệt Wataya Noburo, núi đỳng hơn là giết chết một phiờn bản khỏc của hắn chớnh là một thứ cụng cụ mang tớnh biểu tượng rất lớn. Cõy gậy đú dường như đó cú từ tiền kiếp, khi viờn bỏc sĩ thỳ y chứng kiến cảnh chết chúc đẫm mỏu và dai dẳng mói sau đú là một ỏm ảnh kinh khiếp khụn nguụi khi ụng bị gó sĩ quan đó chết nắm chặt tay lụi xuống hố. Vết bầm trờn mỏ Toru dường như như đó băng qua thời gian và khụng gian của những kiếp người, đọng lại như một dấu tớch của lịch sử.

Cú thể núi, những cuộc phiờu du tõm tưởng của nhõn vật trung tõm Okada Toru dường như là cỏch để Haruki Murakami khỏm phỏ chiều sõu nội tõm phức tạp của con người. Từ thực tại trở về quỏ vóng xa xăm, từ một hiện thực của xó hội Nhật Bản hiện đại quay lại tỡm về cao nguyờn Ngoại Mụng xa xụi trong thế chiến II, từ phớa bề mặt của thế giới nhục thể đến bề mặt khuất lấp ẩn sõu của bản thể…tất cả hiện lờn một cỏch chõn thực trong những cuộc viễn du nội tõm của nhõn vật chớnh Okada. Vỡ thế, cõu chuyện của Murakami trở nờn

giàu tớnh thuyết phục hơn bởi tiến sỏt đến gần nhất những mảng tối khuất lấp phớa sau tõm hồn con người cũng như bề mặt cuộc sống. Đú là sản phẩm của sự sỏng tạo độc đỏo, trong đú thủ phỏp dũng ý thức giữ vai trũ cốt yếu.

2.1.3.2. Sự hũa quyện, luõn chuyển giữa thực và ảo trong kớ ức, nội tõm nhõn vật

Cuộc sống vốn là một khỏi niệm ớt ai cú thể đảm bảo rằng mỡnh lớ giải và hiểu được tận cựng về nú. Bởi thế bản chất của cuộc sống chớnh là sự khụng đứng yờn, khụng khuụn mẫu và khụng tuõn theo bất kỡ một nguyờn tắc nào. Nghệ thuật cũng vậy. Nghệ thuật khụng thể thiếu tưởng tượng và những giấc mơ. Nghệ thuật là thế giới của tự do tưởng tượng khụng hạn định. Tự do và tưởng tượng giỳp con người tạo ra một thực tại khỏc, thậm chớ cũn thật hơn cả thực tại mà chỳng ta đang sống. Tiểu thuyết của Murakami cũng như là

Nghỡn lẻ một đờm thời hiện đại, những cõu chuyện được kể với bỳt phỏp vụ cựng sống động và đầy đam mờ. Chớnh vỡ thế, thực và ảo là hai yếu tố luụn song hành trong Biờn niờn kớ chim vặn dõy cút, luõn chuyển và hũa quyện trong kớ ức và nội tõm nhõn vật.

Biờn niờn kớ chim vặn dõy cút là một tiểu thuyết đồ sộ với cấu trỳc nghệ thuật đầy biến ảo và lụi cuốn đến khụng ngờ. Trong đú, phương thức huyền ảo là một thủ phỏp vi diệu mà Murakami vận dụng hiệu quả trong cõu chuyện này. Thế giới nhõn vật trong tiểu thuyết này tồn tại khụng chỉ bằng đời sống thực thể với những quy luật thường hằng. Hầu như tất cả họ đều cú một đời sống nội tõm cực kỡ phong phỳ, bớ ẩn. Họ dường như đang tồn tại giữa hai cừi thực và mộng, giữa cỏi tụi mong manh và một cỏi tụi khỏc cú sức sống mónh liệt hơn đang hiện tồn đõu đú. Sự trăn trở về thõn phận, hành trỡnh tỡm kiếm ý nghĩa đớch thực của cuộc đời, sự băn khoăn trước hiện thực chỡm nổi của xó hội Nhật Bản thời đại hậu cụng nghiệp trở thành một nỗi ỏm ảnh trong suy tư của cỏc nhõn vật. Những vấn đề mang tớnh nhõn văn về bản thể con người, về ý nghĩa của sự sống cũn, sự tồn tại khụng chỉ là mối bận tõm của một cỏ nhõn mà trở thành ỏnh ảnh, thành ý thức hệ của xó hội hiện đại. Thế giới nhõn vật

trong tỏc phẩm luụn sống giữa ranh giới của hiện tại và quỏ khứ, giữa cỏi đó xảy ra, đang xảy ra,và thậm chớ chưa xảy ra. Bởi vậy, cỏi thực và cỏi ảo luụn luõn chuyển theo một dũng chảy trong kớ ức của họ. Toru Okada là một chàng trai bỡnh thường, thất nghiệp, sống đạm bạc trong một căn nhà nhỏ ven ngoại ụ Tokyo. Đú là những chi tiết rất thực. Tuy nhiờn, từ khi cú những sự cố kỡ lạ ập đến cuộc đời anh, Toru khụng cũn là con người đó từng tồn tại. Con mốo Wataya Noboru biến mất, Kumiko cũng ra đi một cỏch đầy bớ ẩn, khụng cũn sự lựa chọn nào khỏc, Toru phải thay đổi chớnh mỡnh để tỡm lại những gỡ đó mất. Khi Toru trốo xuống giếng lần thứ hai, tất cả vẫn y nguyờn như cũ. “Cỏi mựi ở đõy vẫn như trước, làn khụng khớ cảm thấy trờn da tụi vẫn như trước. Giếng đó bị lấp trong một thời gian, nhưng khụng khớ ở đõy vẫn y nguyờn như cũ. Với mựi rờu và cỏi vẻ ẩm thấp, khụng khớ ở đõy chẳng khỏc gỡ khi tụi trốo xuống lần đầu tiờn. Dưới đõy khụng hề cú màu nào. Thậm chớ thời gian cũng khụng hiện hữu” [39; 457]. í niệm về thời gian và dũng chảy của nú dường như đó hoàn toàn bị xúa bỏ, chỉ cũn lại bản thể con người và sự ngự trị của búng tối, của vụ thức. Như vậy, sự việc Toru xuống giếng là hoàn toàn cú thật, nhưng chớnh anh cũng khụng thể giải thớch được vỡ sao cú quỏ nhiều điều phi thực xảy đến, ngoài tầm kiểm soỏt và ý thức của anh, trong khi anh vẫn tồn tại và sống trong thế giới thực của mỡnh. Chuyện về cõy gậy búng chày

Một phần của tài liệu Thủ pháp dòng ý thức trong tiểu thuyết biên niên kí chim vặn dây cót của HARUKI MURAKAMI luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 49 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w