Áp dụng phương phỏp dạy học mĩ thuật mới trong phõn mụn vẽ trang trớ ở tiểu học

Một phần của tài liệu Hình thành kỹ năng dạy học vẽ trang trí cho giáo viên tiểu học luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 48 - 52)

- Họa tiết trong bài vẽ này là những hỡnh gỡ? (Biết) Cỏc họa tiết được sắp xếp như thế nào? (Hiểu).

2.2.1.6.2. áp dụng phương phỏp dạy học mĩ thuật mới trong phõn mụn vẽ trang trớ ở tiểu học

thuật phõn mụn vẽ trang trớ ở tiểu học

2.2.1.6.1. Cải thiện phương phỏp dạy học nõng cao chất lượng giảngdạy phõn mụn vẽ trang trớ dạy phõn mụn vẽ trang trớ

Phơng pháp giảng dạy là yếu tố quyết định sự thành công của một tiết học. Một giáo viên có nhiêù phơng pháp hay, có nhiều đổi mới thì sẽ phát huy đợc tính tích cực chủ động của học sinh gây đợc hứng thú trong giờ học. Chất lợng của giờ học không chỉ đánh giá bằng nhận xét mà phải đánh giá bằng sự tiếp thu của học sinh trên thực tế. Muốn có chất lợng giảng dạy cao phải có sự nỗ lực trong việc dạy và học.

Phơng pháp giảng dạy của giáo viên mỹ thuật trong trờng Tiểu học đã đảm bảo đợc klhối lợng chơng trình cần phải truyền đạt cho học sinh. Cách truyền đạt cần phải sinh động hợp lý mới phát huy đợc tính tích cực của học sinh, khả năng t duy sáng tạo của học sinh.

Dựa trên những cơ sở lý luận khoa học giáo dục trên cơ sở thực tiễn đã đợc đề cập và thực trạng giảng dạy môn mỹ thuật ở trờng tiểu học đợc đề cập ở đề tài này. Là một giáo viên mỹ thuật ở trờng tiểu học qua những thông tin tham khảo qua sách báo tài liệu mỹ thuật các giải pháp đa ra trong đề tài này dựa trên cơ sở những thành tựu đã đạt đợc để việc dạy học mỹ thuật phân môn trang trí đợc hiệu quả hơn.

2.2.1.6.2. áp dụng phương phỏp dạy học mĩ thuật mới trong phõnmụn vẽ trang trớ ở tiểu học mụn vẽ trang trớ ở tiểu học

Mục đích của việc dạy vẽ trang trí trong nhà trờng tiểu học nhằm phát huy khả năng sáng tạo và giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, yêu cầu sự sáng tạo trang trí ở học sinh tiểu học không đòi hỏi cao mà chỉ dùng những hoạ tiết trang trí ở mức độ đơn giản và thay đổi đôi chút trong công việc sắp xếp bố cục, tô màu và đờng nét để bài vẽ có nét riêng không giống bài mẫu làm cho học sinh nắm đợc các yếu tố tạo nên vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí hình mảng, màu sắc

và bố cục. Biết cảm thụ vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí qua nhịp điệu của đờng nét và họa tiết. Qua sự phong phú của hình mảng, sự cân đối hài hoà của màu sắc.

Thực tế hiện nay các em học sinh ở trờng Tiểu học đều đợc vẽ trang trí, tuy nhiên một số em còn cha nắm đợc cách vẽ một bài trang trí, các em còn tự trang trí theo ý thích của mình thờng không theo một nguyên tắc nào của bài trang trí. Những hình mảng chính, mảng phụ, cách chọn hoạ tiết trong bài các em còn cha thể hiện rõ, màu sắc cha phù hợp sử dụng nhiều màu gây loè loẹt. Nhất là đối với học sinh khối 1, 2, 3. Vì vậy trong các tiết học đối với từng khối lớp giáo viên lựa chọn phơng pháp dạy học, phơpng tiện dạy học phù hợp để tổ chức các hoạt động theo quy trình hợp lý, cần tạo không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn dễ lôi cuốn học sinh tránh tẻ nhạt thô cứng.

Tôi dành nhiều thời gian chủ yếu cho học sinh thực hành do vậy giáo viên cần thiết kế bài dạy nh một kế hoạch tổ chức các hoạt động để học sinh phát huy đợc hết khả năng và năng lực của mình. Tuỳ theo nội dung của từng bài, giáo viên điều chỉnh thời gian hớng dẫn và thực hành của học sinh cho phù hợp, không thc hiện máy móc cho tất cả các bài.

Giáo viên phải chú ý mục đích giáo dục học sinh hiểu biết về cái đẹp và cảm nhận cái đẹp làm trọng tâm, không nên quá đi sâu vào rèn kỹ năng vẽ.

Giáo viên luôn chú ý các yêu cầu về nâng cao kiến thức và kỹ năng của từng bài, ví dụ nh: Trang trí lọ hoa, đầu báo tờng… Tạo điều kiện cho tất cả các học sinh chủ động tích cực tham gia có hiệu quả vào bài học, quan tâm đến những học sinh nhút nhát cha tích cực hoạt động. Đối với một số bài giáo viên có thể tổ chức học sinh hoạt động vẽ theo tổ, theo nhóm các em có thể thể hiện năng lực cá nhân của mình.

Trong khi dạy học giáo viên viên tập trung vào hớng dẫn hoạt động của học sinh. Trong đó giáo viên là ngời chỉ đạo, tổ chức dẫn dắt hoạt động của các em. Giúp các em tự tìm tòi, phát huy khả năng sáng tạo của mình. Một phần không thể thiếu trong giờ học, giúp giờ học có hiệu quả tốt hơn đó là đồ dùng

trực quan, khi thc hiện các bài dạy, giáo viên cần khai thác nội dung, tác dụng của đồ dùng trc quan để phục vụ cho việc đổi mới phơng pháp dạy học.

Ngoài những trực quan trong bộ đồ dùng dạy học, giáo viên và học sinh có thể su tầm tranh ảnh và tự làm thêm các thiết bị cần thiết để giờ học đạt hiệu quả cao hơn.

Sau bài học, về cơ bản học sinh đều đạt đợc những yêu cầu cơ bản của vẽ trang trí. Mỗi học sinh đều có thể tự mình trang trí đợc nh: Trang trí hình vuông, đờng diềm, hình chữ nhật, hình tròn, trang trí lọ hoa, đầu báo tờng, trang trí cái bát, trang trí lều trại, khăn tay.

Tôi nghĩ cách dạy theo phơng pháp mới tạo cơ hội cho học sinh bộc lộ hết khả năng của mình có thể sáng tạo theo nhu cầu phát triển và hoàn thiện bản thân cũng nh hớng tới cái đẹp.

Khi dạy vẽ trang trí tôi đã lựa chọn những phơng pháp cụ thể cho từng bài để phù hợp với nội dung và đặc điểm tâm lý học sinh giúp học sinh cảm thụ cái đẹp của trang trí và biết sáng tạo trong môn mỹ thuật. Để học sinh vẽ đ- ợc một bài trang trí đẹp, sáng tạo giáo viên giúp học sinh nhận hoạ tiết và màu sắc rất quan trọng trong bài vẽ trang trí.

Hoạ tiết trong chơng trình tiểu học thờng là những hoạ tiết hoa, lá, con vật… đã đợc đơn giản, cách điệu làm cho học sinh hứng thú hơn với phõn môn

vẽ trang trí. Màu sắc sẽ làm cho bài vẽ thêm sinh động, vui mắt. Học sinh có thể sử dụng vào bài vẽ của mình có hiệu quả tốt hơn. Đối với học sinh lớp 1, 2 giáo viên cần hớng dẫn tỉ mỉ hơn về cách nhận biết màu sắc để tô vào bài cho phù hợp.

Học sinh vẽ đợc các hoạ tiết trang trí, biết cách sắp xếp các hoạ tiết trang trí và làm quen với 3 độ đậm nhạt. Vì vậy qua phân môn vẽ trang trí giúp học sinh phát huy đợc khả năng tìm tòi, sáng tạo của mình, học sinh thêm yêu và hứng thú với môn học mỹ thuật.

2.2.2.Yờu cầu kiến thức về vẽ trang trớ trong chương trỡnh phõn mụn vẽ trang trớ ở Tiểu học

Mụn Mĩ thuật là mụn học đặc thự, kiến thức về vẽ trang trớ được thể hiện trong chương trỡnh phõn mụn vẽ trang trớ ở Tiểu học khụng giống như nhiều mụn học khỏc đuợc thể hiện một cỏch trực tiếp, rừ ràng ở dạng lớ thuyết, khỏi niệm, định nghĩa... Khụng dạy cỏc em “ Vẽ trang trớ là nghệ thuật sắp xếp, bố trớ hỡnh mảng, đường nột, màu sắc, khối lượng... trờn mặt phẳng của giấy vẽ để tạo nờn một sản phẩm đẹp và tiện nghi phục vụ cho nhu cầu đời sống tinh thần, thuận tiện cho lao động sản xuất, vui chơi, giải trớ của con người hàng ngày” hay “ Bố cục trang trớ là sự sắp xếp cỏc yếu tố trang trớ (hỡnh mảng, đường nột, đậm nhạt, màu sắc) theo những qui tắc của trang trớ phự hợp với từng thể loại trang trớ...” mà thụng qua cỏc hoạt động thực hành, qua cỏc giờ học vẽ trang trớ dần dần cỏc em sẽ tự hiểu thế nào là vẽ t rang trớ, bố cục trang trớ, đậm nhạt trong trang trớ... Yờu cầu về kiến thức và kĩ năng đối với học sinh Tiểu học cũn ở mức độ đơn giản, sơ đẳng, chỉ yờu cầu cỏc em nắm được những kiến thức cơ bản, ban đầu của mụn Mĩ thuật núi chung và phõn mụn vẽ trang trớ núi riờng. Tuy nhiờn, yờu cầu về kiến thức và kĩ năng cần đạt nõng cao dần qua cỏc lớp.

2.2.2.1. Đường nột

Ở tiểu học khụng yờu cầu cỏc em phải nắm được khỏi niệm đường nột là của mọi vật. Mà chỉ yờu cầu cỏc em hiểu một cỏch đơn giản đường nột là nột vẽ để vẽ lại cỏc vật, hỡnh tượng mà cỏc em đó chọn để vẽ.

Đồng thời cỏc em cũng biết được cú cỏc nột chớnh: nột thẳng, nột cong, hỡnh ảnh nào thỡ vẽ nột thẳng, nột gấp khỳc... và vẽ được cỏc nột.

2.2.2.2 Màu sắc

Cỏc em vẽ màu theo ý thớch, thớch màu gỡ thỡ vẽ màu ấy. Tuy nhiờn đụia với học sinh lớp 4, lớp 5 khi vẽ màu phải cú đậm, cú nhạt, xỏc định được màu chủ đạo cho bức tranh, tụ màu thỡ hỡnh ảnh chớnh cần sỏng hơn cũn hỡnh ảnh phụ tụ mờ dần và nhạt hơn tạo được khụng gian cho bức tranh.

Đối với học sinh tiểu học chưa yờu cầu cỏc em phải vẽ theo bố cục nào cả, mà chỉ mới yờu cầu cỏc em vẽ cõn đối với trang giấy, khụng to quỏ, nhỏ quỏ hoặc xụ lệch.

2.2.2.4. Cỏch vẽ

+ Tỡm phỏc thảo đen trắng (tỡm một vài phỏc thảo nhỏ để cú thể lựa chọn).

- Xỏc định khuụn khổ định trang trớ.

- Bố cục (sắp xếp hỡnh mảng, cỏc độ đậm nhạt).

Học sinh dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn, sắp xếp cỏc mảng để bố cục cú trọng tõm, đảm bảo sự cõn đối và phong phỳ về mảng. Phõn bố cỏc độ đậm nhạt cho bố cục thờm chặt chẽ, làm nổi trọng tõm và chủ động khi tỡm màu.

+ Vẽ họa tiết: Vẽ họa tiết phải đảm bảo hỡnh thể ban đầu của mảng, phải lựa chọn những họa tiết phự hợp với chủ đề trang trớ để đưa vào cỏc mảng.

+ Tỡm phỏc thảo màu: Căn cứ vào độ đậm nhạt đen trắng để tỡm màu. Ở tiểu học cỏc em thớch màu nào thỡ vẽ màu đú. Tuy nhiờn, lờn lớp 4, 5 học sinh đó ý thức được màu nào tụ vào hỡnh ảnh nào là hợp lớ và bắt đầu biết tụ đậm nhạt để làm nổi bật hỡnh ảnh chớnh.

+ Thể hiện bài trang trớ: theo đỳng tinh thần của phỏc thảo.

Một phần của tài liệu Hình thành kỹ năng dạy học vẽ trang trí cho giáo viên tiểu học luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w