Phương phỏp trực quan là phương phỏp đặc trưng của dạy học Mĩ thuật. Mĩ thuật là loại hỡnh nghệ thuật thị giỏc, vỡ vậy dạy học Mĩ thuật khụng thể thiếu trực quan. Trực quan cú thể là đồ dựng dạy học, tranh ảnh, quan sỏt thực tế... Sử dụng trực quan đỳng lỳc, đỳng chỗ, đồ dựng trực quan đa dạng, phong phỳ sẽ tạo cho người học hứng thỳ, kớch thớch trớ tưởng tượng, sỏng tạo.
Đồ dựng trực quan trong vẽ trang trớ là cỏc bài vẽ minh họa, biểu bảng minh họa, cỏc bước tiến hành. Sử dụng đồ dựng trực quan như thế nào cho cú hiệu quả chớnh là phương phỏp trực quan. Sử dụng đỳng lỳc, đỳng chỗ sẽ phỏt huy được hiệu quả và ngược lại. Khi sử dụng cần chỳ ý:
- Giới thiệu xong từng đơn vị kiến thức nờn cất đi vỡ một số học sinh thường rập khuụn, sao chộp lại mẫu.
- Lời giới thiệu nội dung hoặc cỏc cõu hỏi gợi ý học sinh suy nhĩg của giỏo viờn phải ăn khớp cựng thời điểm với sự xuất hiện đồ dựng trực quan.
- Giỏo viờn cần chỉ vào những nơi cần thiết trờn đồ dựng để nhấn mạnh những điểm cần yờu cầu học sinh quan sỏt. Khụng để học sinh bị cỏc chi tiết phụ lụi cuốn mà khụng tập trung vào những điểm chớnh.
- Khụng lạm dụng quỏ nhiều đồ dựng trực quan hoặc kộo dài thời gian làm cho học sinh dễ phõn tỏn chỳ ý.
- Trong vẽ trang trớ đồ dựng trực quan nờn cú những bài vẽ minh họa đẹp và chưa đẹp để học sinh so sỏnh, nhận xột (bài vẽ của học sinh năm trước). Từ đú, sẽ trỏnh cho cỏc em mắc phải một số lỗi.
- Cỏc vớ dụ minh họa cho cỏc bước thực hiện bài vẽ hoặc cỏch sắp xếp hỡnh mảng, họa tiết nờn đa dạng, phong phỳ để gợi ý cho học sinh sỏng tạo. Vớ dụ: Bài trang trớ đường diềm nờn cú hỡnh minh họa sắp xếp họa tiết, hỡnh, mảng theo thể thức xen kẽ, nhắc lại. Họa tiết là hỡnh, mảng, hoa, lỏ, con vật ...
2.2.1.4.2.Phương phỏp quan sỏt
Trong vẽ trang trớ phương phỏp quan sỏt là hướng dẫn học sinh quan sỏt bài vẽ minh họa nhằm giúp học sinh tìm hiểu, so sánh, nhận xét, ghi nhớ đối tợng định vẽ: Vẽ màu sắc đậm, nhạt. Học sinh sẽ cảm thụ đợc vẻ đẹp của đối tợng để cảm hứng khi thể hiện ở bài thực hành. VD: Khi giỏo viên đa bài mẫu trang trí hình vuông hay bài vẽ m u vào hình phong cảnh, học sinh sẽà
nhận biết đợc các hình ảnh ở trong tranh, các hoạ tiết trong bài trang trí hìng vuông.
Cách quan sát nhận xét đối tợng là quan sát từ bao quát đến chi tiết. Vì vậy bài mẫu khi giáo viên đa ra phải sinh động, phù hợp với bài giảng sẽ gây hứng thú hơn nữa cho học sinh qua hoạ tiết: Hoa lá, con vật… cách sắp xếp bố cục, màu sắc đậm nhạt, hoạ tiết tơng quan chung, học sinh sẽ nhận ra rõ cái đẹp, cái cha hợp lý. Đối với phân môn trang trí có nhiều loại nh :
- Vật thực (quả cây), lọ hoa, cái bát, cái khăn …
- Các bài vẽ trang trí đờng diềm, hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, các hoạ tiết đã đợc cách điệu.
- Hình minh hoạ trên giấy, trên bảng.
- Các bài vẽ đẹp hoàn thành của học sinh lớp trớc.
Ngoài ra, giáo viên cần lựa chọn su tầm làm thêm đồ dùng sao cho sát với nội dung bài dạy và thực tế dạy học trong trờng tiểu học. Hơn thế nữa đồ dùng trực quan giáo viên phải sử dụng đúng lúc, đúng chỗ; như vậy sẽ làm
tăng thêm hiệu quả của giờ học trang trí. Để học sinh quan sát và tìm ra đặc điểm cần quan sát trên trực quan tạo cho học sinh hứng thú, tiếp thu kiến thức tốt hơn.
2.2.1.4.3.Phương phỏp vấn đỏp gợi mở
Đõy là phương phỏp được sử dụng rộng rói trong tất cả cỏc mụn cũng như cỏc phõn mụn của mụn Mĩ thuật. Phương phỏp gợi mở được thể hiện qua những cõu hỏi hợp với với đối tượng của giỏo viờn để tỏc động đỳng lỳc, đỳng chỗ; cú mức độ, cú chất lượng nhằm giỳp cỏc em suy nghĩ thờm, tự tỡm tũi và giải quyết được bài tập hay nõng cao chất lượng bài vẽ bằng chớnh khả năng của mỡnh.
Giáo viên dùng câu hỏi để học sinh tiếp thu kiến thức mới và củng cố kiến thức cũ giúp học sinh quan sát tìm ra đợc đặc điểm của đối tợng. Câu hỏi
gợi mở của giáo viên phải phự hợp với khả năng nhận thức của học sinh, rõ ràng dễ hiểu mang tớnh chất khớch lệ, động viờn sao cho mỗi học sinh phải tự ý thức được mỡnh cần phải suy nghĩ, tỡm kiếm để trả lời cõu hỏi của giỏo viờn (tạo ra động lực. nhu cầu cho cỏc em). Tức là giỏo viờn phải luụn luụn lụi cuốn được học sinh tham gia một cỏch tớch cực, chủ động vào hoạt động nhận thức, kích thích học sinh t duy. Đặc biệt chú ý đến việc tích cực hoá học sinh thờng tiếp thu thụ động, nên có câu hỏi cho các học sinh ít phát biểu ý kiến.
Khi giáo viên đặt câu hỏi nên vận dụng theo cỏc cấp độ của Bloom. Vớ dụ:
Cõu hỏi cấp thấp: