Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an (Trang 26 - 28)

* Địa hình

Địa hình của vùng khá đồng nhất, chủ yếu là đồng bằng và một số rất ít các ngọn đồi thấp nằm rải rác ở huyện Đô Lơng, Nam Đàn, Hng Nguyên. Vùng có đất đai khá phì nhiêu , dân c đông đúc nhờ hệ thống thuỷ lợi nơi đây có điều kiện tốt cho việc trồng cây lơng thực và một số cây công nghiệp ngắn ngày.

Trên địa bàn của vùng có một số nơi có khả năng phát triển du lịch nh Nam đàn, Thành phố Vinh…

* Đất đai

Chủ yếu là đất phù sa rất màu mỡ thuận lợi cho phát triển cây lơng thực và cây công nghiệp ngắn ngày. Vùng này cùng với vùng đồng bằng giáp biển đã tạo nên một vựa lúa lớn nhất của tỉnh.

Ngoài ra trong vùng còn một số diện tích đất cha sử dụng , trong tơng lai cần khai thác để đa vào sử dụng góp phần giải quyết việc làm cho nguồn lao động của vùng.

* Khí hậu

Cũng nh cả nớc vùng thuộc đới khí hậu chí tuyến, á đới có mùa đông lạnh tuy nhiên do địa hình chủ yếu là đồng bằng và diện tích nhỏ nên khí hậu ít phân hoá .

Nhiệt độ trung bình khoảng 23,9 độ và có sự phân hoá thành hai mùa rõ rệt. Mùa nóng kéo dài, thời kỳ có nhiệt độ trên 25 độ có thể kéo dài đến tháng 6. Tháng 1 có nhiệt độ lạnh nhất (ở thành phố Vinh nhiệt độ xuống tới 14,9 độ)

tháng 7 nóng nhất. Khi gió tây nam đến gây ra hiệu ứng phơn làm cho nhiệt độ tăng đột ngột, gây nên tình trạng khô hạn.

Chế độ ma đợc phân thành hai mùa, lợng ma trung bình khoảng 1800mm nhng phân bố không đồng đều. Hiện tợng lũ tiểu mãn xảy ra khoảng tháng năm hoặc tháng sáu.

Nghệ An nói chung là tỉnh có nhiều bão. Trong năm có thể có từ 3-4 cơn bão, bão thờng xuất hiện vào tháng 8,9,10, với cờng độ lớn, gây thiệt hại cho đời sống và sản xuất của nhân dân trong tỉnh.

Nói chung khí hậu của vùng có nhiều trở ngại cho hoạt động sản xuất và đời sống. Đó là sự chênh lệch của ma, ẩm, nhiệt độ giữa các mùa. đặc biệt là gió phơn tây nam, bão, lũ…

* Thuỷ văn

Sông ngòi của vùng chảy theo hớng đông bắc – tây nam. Nhìn chung sông nhỏ, ngắn. Khu vực này chịu ảnh hởng của chế độ nhật triều nên mặn xâm nhập sâu vào nội địa, nhất là vào mùa cạn. Nh ở sông Lam thuỷ triều có thể lên quá Nam Đàn .

Về thuỷ chế có thể chia thành hai mùa rõ rệt. Mùa lũ thờng từ tháng sáu đến tháng 11 , chiếm 60-70% tổng lợng dòng chảy cả năm. Các sông lớn có sông Lam , sông Con…

Sông ngòi ở đây có giá trị lớn đối với việc phát triển kinh tế xã hội. Đó là nguồn cung cấp nớc chủ yếu cho nônng nghiệp, là tuyến giao thông thuận lợi. Tuy nhiên sông ngòi ở đây thờng xảy ra hiện tợng lũ lụt, han hán ảnh hởng tới sản xuất và đời sống.

Nguồn nớc ngầm mới đợc điều tra sơ bộ và đợc đánh giá là khá phong phú và đều có khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng nớc sinh hoạt.

Nớc khoáng có những mỏ có chất lợng cao và dễ khai thác nh mỏ Vĩnh Giang ở Đô Lơng.

Vùng có nhiều loại khoáng sản nhng nhìn chung trữ lợng nhỏ. Có đủ loại khoáng sản từ các loại khoáng sản quý nh than, phốt pho, man gan đến các loại khoáng sản phi kim loại ding làm nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng : đá vôi, đá, cát, sỏi…

Mangan có ở Hng Nguyên, Nam Đàn tổng trữ lợng khoảng 1,5 triệu tấn riêng mở Yên Cứ thuộc Hng Nguyên có trữ lợng khoảng 1,4 triệu tấn.

Có thể thấy nếu đợc đầu t khai thác nguồn khoáng sản này sẽ là cơ sở quan trọng để phát triển một nền công nghiệp nhiều ngành phục vụ cho qua trình phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh và của vùng nói riêng.

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w