Trong nền kinh tế thị trờng, thị trờng là điểm đầu và cũng là điểm kết thúc của quá trình sản xuất. Thị trờng có vai trò quyết định đến phát triển kinh tế và vấn đề mở rộng kinh doanh.
Cần phải coi thị trờng là một trong các nhân tố quan trọng tác động và thúc đẩy qua trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Do vậy, ngay trong quá trình đánh giá tính hợp lý của cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế , xác lập mục tiêu, bớc đi của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm tới cần phải xem thị trờng là một trong những căn cứ để đánh giá và xác định.
Vấn đề này khi xây dựng những quy hoạch đến năm 2010, vùng cũng đã có sự quan tâm đúng mức. Tuy nhiên, thị trờng luôn biến động với sự tác động của rất nhiều nhân tố, tất cả những dự đoán về thị trờng làm căn cứ cho quy hoạch và định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vubfg trong những năm tới có thể có những biến động mà có thể không lờng trớc hêt đợc nhất là trong giai đoạn đầu khi Việt nam ra nhập WTO. Vì vậy, cần thờng xuyên theo dõi sự biến động của thị trờng để có sự điều chỉnh kịp thời, đây là yêu cầu quan trọng trong công tác quy hoạch, kế hoạch của nền kinh tế thị trờng. Có nh vậy thì kế hoạch và thực tế mới không đối lập với nhau mà có quan hệ biện chứng với nhau.
Nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng trong và ngoài vùng, thiết lập đợc các mối hợp tác liên doanh, liên kết sản xuất, kinh doanh dịch vụ. Trọng tâm là tổ chức tiêu thụ sản phẩm, giảI quyết đầu ra, đáp ứng nhu cầu hàng hoá cho sản xuất và tiêu dùng của thị trờng nội vùng và xuất khẩu.
- Đối với thị trờng nội vùng : mở rộng thị trờng tiêu thụ và trao đổi trên cơ sở cũng cố và tổ chức lại mạng lới thơng mại nhà nớc đủ mạnh, chủ động
nắm thị trờng nội vùng, khuyến khích dùng hàng nội vùng. Tổ chức tiêu thụ hết sản phẩm hàng hoá của địa phơng, tăng cờng tiếp thị quảng cáo, phát triển các đại lý bán buôn, bán lẻ trên địa bàn toàn vùng, kết hợp với quản lý thị trờng.
- Đối với thị trờng trong nớc và nớc ngoài : GiảI pháp chủ yếu là thông qua các tổ chức t vấn và các liên doanh với ngoài tỉnh và nớc ngoài, trong các lĩnh vực sản xuất và chế biến nông lâm hảI sảnvà các loại sản phẩm dân dụng khác. từng bớc xác lập các mối quan hệ hữu nghị lâu dài về buôn bán với các n- ớc Lào, Thái Lan, Trung Quốc, và các nớc Đông Nam á, Đông Âu. Đồng thời nghiên cứu và cụ thể hoá thêm các chính sách thu hút thị trờng trong nớc và nớc ngoài, gắn với một số tổ chức t vấn đủ mạnh để giúp các doanh nghiệp làm công tác quảng cáo và tiếp thị.