Điều kiện dân c kinh tế xã hội.

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an (Trang 28 - 30)

* Dân c nguồn lao động

Theo thống kê năm 2005 dân số của vùng là:989.389 ngời chiếm 32,4% dân số của tỉnh . Dân c trong vùng phần lớn là dân tộc kinh. Mật độ dân số 1219,2 ngời / km2 năm 2005.Đây là vùng có mật độ dân số cao nhất so với các vùng còn lại của Nghệ An. Dân c tập trung đông đúc nhất ở Vinh với mật độ dân số khoảng 3762 ngời / km2 và Hng Nguyên khoảng745 ngời / km2, mật độ dân số thấp nhất thuộc huyện Nam Đàn với mật độ khoảng 497 nguời / km2 năm 2005.

Bảng 1. Dân số, diện tích của các huyện năm 2005

Các huyện thị Diện tích (km2) Dân số ( nghìn ngời) Mật độ dân số (ngời/ km2) Thành phố Vinh 63,99 240.794 3762 Huyện Yên Thành 546,88 271.883 538 Huyện Hng Nguyên 163,99 122.247 745 Huyện Nam Đàn 293,9 158.182 498 Huyện Đô Lơng 354,33 196.283 553 Toàn vùng 1423,09 989.389 1219,2

Dân c trong vùng phân bố khá đồng đều đây là lợi thế để vùng khai thác có hiệu quả các nguồn lực của vùng từ đó ảnh hởng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phơng và của cả tỉnh dân c trong vùng chủ yếu sống ở nông thôn chiếm tới 78,3% dân số của vùng.

Bảng2. Dân số phân theo thành thị nông thôn của vùng năm 2005

Các huyện thị Thành thị Nông thôn Ngời % Ngời %

Thành phố Vinh 186.037 72,2 54757 27,8 Huyện Yên Thành 4376 1,6 267.507 98,4 Huyện Hng Nguyên 7723 6,3 114.524 93,7 Huyện Nam Đàn 6833 4,3 151.349 95,7 Huyện Đô Lơng 8949 4,5 187.334 95,5 Vùng 213.918 21,7 775.646 78,3

(Nguồn: Niên giám thống kê Nghệ An năm 2005)

Về lao động: tính đến năm 2005 tổng số lao động của vùng là 599.884 ngời chiếm 33,6% lao động cả nớc và 60,6% dân số trong vùng.

Về việc làm: Các chính sách khuyến khích sản xuất trong những năm gần đây cùng quá trình đổi mới, đa dạng hoá các thành phần kinh tế đã làm cho nền kinh tế phát triển và có thêm nhiều chỗ làm mới. Tuy nhiên do tốc độ tăng trởng lao động cao nên vấn đề thất nghiệp và vấn đề việc làm đang là thách thức lớn đối với vùng nói riêng và cả Nghệ An nói chung.

Về chất lợng lao động: ngày càng đợc nâng cao, đặc biệt ngời dân trong vùng rất cần cù, hiếu học, tiếp thu nhanh cáI mới, nếu có điều kiện đợc học tập và phát triển con ngời của vùng dễ đạt tahnhf quả cao trong lao động sáng tạo. Đây là cơ sở để tiếp tục đào tạo và hình thành đội ngũ công nhân lành nghề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong tơng lai, nhằm đa vùng nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu từng bớc nâng cao đời sống nhân dân và trình độ dân trí.

* Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật.

Hệ thống giao thông vận tải khá thuận lộiich giao lu phát triển kinh tế xã hội trong nớc và quốc tế với các hệ thống đờng quốc lộ 1A, quốc lộ 7A, 48, 46 đang đợc nâng cấp. Vinh là trung tâm của vùng đồng thời là đầu mối của đờng 8 qua lào và đông bắc Thái Lan

Sân bay Vinh hiện nay đã có các chuyến bay trong nớc dự kiến sẽ mở rộng và nâng cấp để tăng số lợng các chuyến bay trong nớc và quốc tế.

Thuỷ lợi: Đã nâng cấp và xây dung đợc một số công trình thỷu lợi lớn, vừa, và nhỏ. Kênh mơng tong bớc đợc bê tông hoá, nhờ đó tăng diện tích tới tiêu ổn định đảm bảo tới tiêu chủ động vùng thâm canh cây lơng thực của các huyện: Yên Thành, Đô Lơng, Nam Đàn, Hng Nguyên.

Điện: Mạng lới điện quốc gia đã có ở hầu hết các huyện trong vùng, nguồn cung cấp điện ở đây tơng đối ổn định.

Hệ thống thông tin liên lạc đáp ứng mọi yêu cầu về dịch vụi thông tin liên lạc đến các huyện trong cả nớc và trên thế giới bằng các loại hình điện thoại, điện báo, Fax… một cách nhanh chóng và an toàn.

Nh vậy có thể thấy rằng trong thời gian qua vùng đã quan tâm đầu t phát triển cơ sở hạ tầng vật chất phục vụ cho phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cho đến nay đây là vùng có cơ sở hạ tầng vật chất hoàn thiện nhất trong tỉnh .Điều này có ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đến sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của vùng.

* Vốn đầu t.

Nguồn vốn đầu t cho phát triển kinh tế xã hội của vùng ngày càng tăng. tính đến năm 2005 toàn vùng có hơn 4102.324 triệu đồng chiếm 48% vốn đầu t cho phát triển kinh tế xã hội của cả tỉnh. Tuy nhiên nguồn vốn đầu t của nớc ngoài vào vùng còn khá ít trong đó chỉ có thành phố Vinh là có vốn đầu t của n- ớc ngoài đật khoảng 10.000 triệu đồng( báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội các huyện năm 2006).

Nguồn vốn nội lực :Chủ yếu là huy động từ nguồn dự trữ trong nhân dân. Nguồn này đạt khoảng 26% tổng vốn đầu t phát triển kinh tế xã hội.

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w