Ngành công nghiệp xây dựng

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an (Trang 73 - 79)

a. Quan điểm phát triển

- Phát triển mạnh các ngành công nghiệp có lợi thế và khả năng khai thác nh: công nghiệp chế biến nông, lâm, hảI sản, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. Là những ngành có điều kiện tạo ra sức tăng trởng nhanh trong công nghiệp. Đồng thời tiến hành sắp xếp và tổ chức lại các cơ sở doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hiện có trên địa bàn vùng để tăng hiệu quả kinh tế.

- Tăng cờng phát triển liên doanh đầu t nớc ngoài. Có cơ chế chính sách thu hút vốn đầu t vào các công trình công nghiệp phát triển sản xuất và xây dựng hạ tầng cơ sở (kể cả 100% vốn nớc ngoài). Đầu t trong nớc theo hớng tăng cờng liên kết với thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm phát triển kinh tế của các tỉnh trong cả nớc.

- Khuyến khích phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh. Tạo môi trờng thuận lợi khuyến khích nhân dân và các thành phần kinh tế bỏ vốn đầu t phát triển cơ sở sản xuất vừa và nhỏ. Kết hợp với phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống góp phần đổi mới cơ cấu kinh tế ở nông nghiệp - nông thôn.

- Phát triển các khu công nghiệp tập trung ở một số vùng và thị trấn (ngoài khu công nghiệp Bắc Vinh đã có) để tạo nên các cực tăng trởng nhanh trong phát triển công nghiệp. Định hớng phát triển các khu công nghiệp là : đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng : đờng giao thông, cấp điện, cấp nớc, xử lý phế thảI, phân chia các lô đất, mời chào và đón nhận sự đầu t của các nhà đầu t trong nớc và ngoài nớc, các thành phần kinh tế trong vùng phát triển vào khu công nghiệp để hìng thành các trung tâm công nghiệp dịch vụ trên các huyện trong vùng.

b. Mục tiêu phát triển thời kỳ 2005-2010

- Phát triển với tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 2005-2010 là 17,7%. - Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng năm 2010 đạt khoảng 6 tỷ đồng ( giá năm 1994), tăng gấp hơn hai lần so với năm 2005 và 5 lần so với năm 2000.

- Tăng tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong cơ cấu kinh tế từ 31,1% năm 2005 lên năm 2010.

c. Phát triển các ngành công nghiệp cụ thể

Tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất công nghiệp đặc biệt là công nghiệp chế biến. Đầu t phát triển sản xuất với công nghệ tiên tiến hiện đại, phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế thế giới và khu vực.

- Trên cơ sở các nhà máy và xý nghiệp hiện có, đầu t chiều sâu mở rộng nhà xởng, trang bị thêm dây chuyền mới, ổn định sản xuất đảm bảo số lợng và chất lợng sản phẩm. Đầu t xây dựng xý nghiệp may hiện đại để gia công hàng may xuất khẩuphát triển hàng dệt kim, giày da, ví da.

- Sắp xếp lại các xý nghiệp cơ khí hiện có, đầu t chiều sâu theo hớng sản suất phục vụ nông nghiệp, công nghiệp chế biến. Trớc mắt tổ chức lại nhà máy

cơ khí Vinh, cơ khí thuỷ lợi, chuyên sản xuất máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản và các ngành kinh tế khác.Phát triển công ty ô tô Nghệ An trở thành trung tâm sữa chũa bảo dỡng các loại xe hơI cho cả vùng và cả tỉnh. Kết hợp phát triển mạnh các tổ hợp cơ khí nhỏ, sản xuất công cụ và sữa chũa máy nông nghiệp ở các vùng, phục vụ sản xuất nông nghiệ, nông thôn.

- Tìm kiếm liên doanh xây dựng nhà máy cơ khí nông nghiệp có quy mô vùng, chuyên chế tạo gia công và lắp ráp các máy nông cụ phục vụ nông nghiệp, dự kiến quy mô 2000- 5000 sản phẩm.

- Đầu t chiều sâu và mở rộng các xý nghiệp sản xuất thuốc chữa bệnh, phân bón và các sản phẩm hoá chất khác trên địa bàn vùng và tỉnh, đảm bảo nhu cầu vùng đến năm 2010

+ Khôi phục và phát triển các loại mô hình sản xuất :Hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề, phát triển các công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân. Đặc biệt chú ý phát triển các ngành nghề ở nông thôn, thu hút nhiều lao động, sử dụng nguyên liệu tại chỗ và có thị trờng tiêu thu nh: nghề mộc dân dụng, mộc kỹ nghệ, nghề đan thủ công các mặt hàng từ nguyên liệu mây, tre,nghề dệt chiếu, cói và các mặt hàng khác nh thêu ren, nuôI tằm, chế biến nông lâm thuỷ sản sản xuất và khai thác vật liệu xây dựng, sữa chữa cơ khí và các ngành nghề dịch vụ khác.

d. Định hớng phát triển các khu cụm công nghiệp

* Hoàn thiện khu công nghiệp Bắc Vinh.

Hiện tại đã phát triển khu công nghiệp Bắc Vinh với quy mô 143 ha, giai đoạn một là 60 ha. Bớc một hoàn thành kết cấu hạ tầng 30 ha. Đã di chuyển một số xý nghiệp trong nôị thành Vinh vào khu công nghiệp nh: công ty may, xý nghiệp thức ăn gia súc, xý nghiệp mỳ ăn liền Vifon Vinh; xý nghiệp gơng kính, gạch men, đá ốp lát. Đã ban hành cơ chế, chính sách u đãi để thu hút các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài vào khu công nghiệp sản xuất. Bao gồm các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, công nghiệp cơ khí, điện tử tin học…

- Phát triển hệ thống các ngành dịch vụ phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 2005-2010 là 15,45%

- Tỷ trọng dịch vụ trong GDP dến năm 2010 đạt 43%.

- Giá trị dịch vụ năm 2010 đạt gần 8 tỷ đồng tăng gấp 2 lần năm 2005. thơng mại.

* Quan điểm phát triển

- Phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực phát triển thơng mại của vùng nhằm thúc đẩy phát triển các ngành sản xuất, tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống dân c, thực hiện tốt các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Phát triển thơng mại vùng trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh về lĩnh vực thơng mại, theo hớng mở rộng thị trờng trong nớc, hôi nhập với thị trờng khu vực và quốc tế, đặc biệt chú ý phát triển thị trờng nôị tỉnh gắn với thị trờng các tỉnh lân cận, vùng bắc trung bộ, thị trờng Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, và thị trờng các nớc trong khu vực( Lào, Campuchia, Thái Lan, trung Quốc) với phơng châm tìm kiếm thị trờng và chiếm lĩnh thị trờng. Chủ động tiêu thụ hết các loại sản phẩm có lợi thế trên địa bàn nh : Xy măng, đờng, dầu thực vật, ống thép, gạch ngói, và các mặt hàng nông- lâm sản : mía, chè, đậu, lạc, gạo, ngô, hoa quả đồng thời đáp ứng đầy đủ các nhu cầu cho sản xuất và sinh hoạt của… nhân dân. Đặc biệt là các nhu cầu thiết yếu cho vùng miền núi dân tộc.

- Xây dựng nền thơng nghiệp nhiều thành phần, phát huy mọi tiềm năng, tính tích cực của các thành phần kinh tế, trong đó thơng nghiệp nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo ở những ngành hàng quan trọng, tham gia ổn định thị trờng và giá cả.

- Xây dựng và hình thành các trung tâm thơng mại, dịch vụ giao dịch, các chợ huyện, các điểm đông dân c, nhất là các trung tâm ở cả huyện miền núi, để phát triển và giao dịch hàng hoá. Sắp xếp lại mạng lới bán lẻ, dịch vụ đảm bảo mua bán thuận tiện, văn minh, trật tự và bảo vệ môi trờng sinh thái. Dự kiến hình thành hệ thồng trung tâm thơng mại trên địa bàn tỉnh nhằm tạo sức hút, lan

toả thị trờng thơng mại giữa các địa phơng trong vùng, giữa vùng với tỉnh với vung bắc trung bộ và các vùng trong cả nớc, trong khu vực. đặc biệt là đối với nớc bạn Lào và vùng đông bắc Thái Lan để mở rộng thị trờng thơng mại.

* Các cụm thơng mại

- Hệ thống trung tâm thơng mại dự kiến sẽ hình thành trên các trục giao lu kinh tế và các vùng động lực phát triển kinh tế của vùng nh:

+ Trục giao lu kinh tế Vinh, Cửa Lò,Diễn Châu, Quỳnh Lu, Nghĩa Đàn và vùng Phủ Quỳ. Phát triển các cụm thơng mại dịch vụ. Dự kiến 28 cụm trên địa bàn toàn tỉnh.

+ Trục Vinh, Cửa Lò, Diễn Châu, Đô Lơng gắn với khu vực kinh tế cửa khẩu Nậm Cắn huyện Kỳ Sơn, cửa khẩu Thanh Thuỷ huyện Thanh Chơng. Trên cơ sở đó hình thành năm trung tâm thơng mại lớn là: trung tâm thơng mại thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò, Hoàng Mai, Nghĩa Đàn, Đô Lơng.

+ Phát triển các đô thị vừa và nhỏ trên địa bànvùng, phù hợp với khả năng ngời tiêu dùng. Dự kiến trong giai đoạn 2006-2010 trên địa bàn thành phố Vinh và thị xã Cửa Lò sẽ phát triển 8-10 xiêu thị loại trung bình tại các trung tâm thơng mại : Vinh, Cửa Lò, Nghĩa Đàn, Hoàng Mai, Đô Lơng.

Phấn đấu đa ngành thơng mại của vùng nói riêng và của tỉnh nói chung phát triển nhanh, thể hiện là vai trò trung tâm của vùng bắc trung bộ.

* Du lịch

Nghệ An nói chung vùng đông bằng không giáp biển nói riêng có nhiều lợi thế để phát triển du lịch trên địa bàn cuả vùng gắn với hệ thống du lịch cả nớc và các thành phố nh: Hà Nội,thành phố Hồ Chí Minh, huế. Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2010 của tỉnh đã đợc phê duyệt, trong đó có năm trung tâm đã đợc phê duyệt thì có hai trung tâm thuộc địa bàn của vùng nghiên cứu là thành phố Vinh và Quê Bác(huyện Nam Đàn). Tiếp tục đầu t nâng cấp và khai thác có hiệu quả hệ thống khách sạn nhà hàng ở thành phồ Vinh, khu di tích Kim Liên, xây dựng mới Lâm Viên núi Quyết; công viên

trung tâm; công viên 3/2; khu du lich sinh thái nớc khoáng nóng Giang Sơn - Đô Lơng.

Phấn đấu tăng lợng khách du lịch trên địa bàn của vùng và cả tỉnh lên khoảng 3 triệu lợt khách năm 2010.

* Phát triển kinh tế đối ngoại.

- Tiếp tục phát triển kinh tế đối ngoại trên cơ sở tập trung chỉ đạo và thực hiện có hiệu quả các dự án; FDI, ODA, NGO đã có, đồng thời tạo môi trờng thuận lợi và vận dụng tối đa các cơ chế chính sách để mở rộng đầu t trực tiếp vào vùng, trên cơ sở vận động kêu gọi, tìm kiếm các nhà đầu t và chuẩn bị tốt các điều kiện về cơ sở hạ tầng ( giao thông, điên, nớc..) ở các khu vực công nghiệp và các địa bàn sản xuất để thu hút đầu t vào các lĩnh vực của vùng có lợi thế nh:sản xuất và chế biến các loại sản phẩm từ nguyên liệu nông lâm thuỷ sản.

Mở rộng các hình thức đầu t nh: liên doanh, 100% vốn nớc ngoài, và… khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia hợp tác đầu t bằng các hình thức và quy mô thích hợp.

Thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu t từ ODA, NGO để xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội trên địa bàn toàn vung. Trong đó u tiên các huyện miền núi, dân tộc còn gặp nhiều khó khăn.

Tranh thủ các bộ, ngành TW trong việc tiếp tục nghiên cứu, ban hành các chính sách thu hút đầu t và điều phối các duự án đầu t về cho vùng và hỗ trợ vốn đối ứng bằng các nguồn ngân sách tập trung.

Mục tiêu đến năm 2010 thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào vùng chiếm khoảng 20% tổng nhu cầu đầu t (khoảng 10.000- 13.000 tỷ đồng).

* Phát triển hạ tầng.

Ưu tiên đầu t và phát triển đồng bộ hạ tầng giao thông, điện, thuỷ lợi. * Giao thông.

- Đờng bộ: Nâng cấp và hoàn thiện các tuyến đờng quốc lộ 1A; tuyến đ- ờng 7, 15A, 48, 46. Kết hợp xây dựng mới đờng Hồ Chí Minh. Nối đờng Hồ Chí Minh về quê Bác dài 26 km.

- Đờng sắt : Cải tạo tuyến đờng sắt Bắc -Nam đI qua địa phận của vùng. Nâng cấp ga Vinh thành ga lớn.

- Đờng thuỷ : Nâng cấp cảng Bến Thuỷ và các bến bãi Nam đàn, Đô L- ơng tiến hành nạo vét các luồng lạch để khôI phục vân chuyển thuỷ trên sông… Lam …

- Đờng hàng không: Nâng cấp sân bay Vinh để các loại máy bay vận tảI hành khách hạng trung lên xuống an toàn. Sau năm 2010 mở rộng thành sân bay quốc tế.

* Thuỷ lợi: đầu t nâng cấp cảI tạo xây dựng hoàn chỉnh.

Hai hệ thống thuỷ nông Bắc và nam để giải quyết cơ bản tới tiêu cho vùng trọng điểm lúa của vùng (Yên Thành, Đô Lơng, Nam Đàn, Hng Nguyên).

* Hệ thống điện- thông tin liên lạc:

- Về điện: Phấn đấu đến năm 2010, 100% số hộ đều đợc dùng điện, vùng sâu, vùng xa dùng thuỷ điện mini…

- Về thông tin liên lạc: Tiếp tục hiện đại hoá và phát triển hệ thống thông tin liên lạc, thực hiện cáp quang hoá 100% nội tỉnh. Phát triển các dịch vụ Internet, cáp truyền hình. Tăng nhanh số lợng máy thuê bao, mở rộng mạng điện thoại di động. Phấn đấu đến năm 2005 100% số xã có điện.

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w