Dự báo các yếu tố thị trờng trong và ngoài nớc

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an (Trang 66 - 68)

* Thị trờng tiêu thụ sản phẩm trong vùng và trong nớc.

Theo dự báo đến năm 2010 thu nhập bình quân đầu ngời 800- 850 USD do đó nhu cầu về ăn, ở, đi lại, vui chơi, giải trí sẽ tăng nhanh đòi hỏi các nhà sản xuất mà đặc biệt là nông nghiệp và dịch vụ phải sản xuất ra các sản phẩm chất lợng cao để đáp ứng nhu cầu trong vùng và trong nớc.

Nhu cầu tiêu dùng hàng nội địa sẽ tăng nhanh ở cả khu vực thành thị và nông thôn, vì vậy ngành sản xuất công nghiệp xây dung phải đón trớc thời cơ để phát triển những ngành sản xuất ra các sản phẩm đảm bảo chất lợng, mẩu mã theo nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dung.

* Thị trờng nớc ngoài và quan hệ kinh tế

- Với Nga và các nớc SNG : Đây là thị trờng truyền thống tiêu thụ hàng Việt nam trong đó có Nghệ An, về các mặt hàng nông sản và công nghiệp nhẹ đang tong bớc khôi phục và mở rộng nhập khẩu nh thịt gia súc, gia cầm, rau quả tơI,chè búp, thực phẩm chế biến, và các sản phẩm dệt may mặc.

- Lào: Là nớc có đờng biên giới khá dài với Nghệ An(419 km)với hai cửa khẩu Nậm Cắn (Kỳ Sơn) và Thanh Thuỷ (Thanh Chơng) do đó quan hệ xuất nhập khẩu hai chiều ngày càng tăng . Vùng đồng bằng không giáp biển của Nghệ An xuất khẩu sang Lào các sản phẩm: lơng thực,thực phẩm, thịt lơn, thuỷ sản, các loại đồ hộp, hoa quả, trứng gà, vịt, quần áo may sẳn, hàng thủ công mỹ nghệ.

- Trung Quốc: Vùng có thể mở rộngquan hệ giao lu buôn bán hàng hoá và liên doanh sản xuất một số nguyên liệu nh: khoáng sản, nông lâm hảI sản, vật t thiết bị và liên doanh một số lĩnh vực công nghiệp nhẹ.

- Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông: Hiện nay ba đối tác này đang đứng hàng đầu ở Việt Nam về hợp tác đầu t và tiêu thụ nông ,lâm sản. Vùng cần phải tích cực khai thác thị trờng này.

- Với Nhật Bản: Là nớc đứng đầu về khối lợng thơng mại và vốn ODA đối với nớc ta. Đầu t trực tiếp có xu hớng gia tăng lớn về các lĩnh vực: Giao thông đờng bộ, các công trình văn hoá để phục vụ du lịch của khu vực miền trung trong đó có Nghệ An và nhập một số mặt hàng nh dệt , may mặc, giày dép, rau quả tơi, đồ gỗ…

- Thị trờng Mỹ: các mặt hàng chủ yếu mà Việt nam nói chung và vùng nghiên cứu nói riêng có lợi thế xuất khẩu và Mỹ là may mặc, giày dép, thuỷ

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w