Giải pháp về khoa học công nghệ

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an (Trang 84 - 87)

Đẩy nhanh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. đây là giải pháp vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài đối với quá trình phát triển kinh tế. Nó xuất phát từ yêu cầu của thực tế phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phù hợp với tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá.

- Đối với sản xuất nông- lâm - ng nghiệp:

Đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật của cá cơ sở nghiên cứu và chuyển giao công nghệ cho các huyện, nhất là phục vụ cho sự phát triển của nông nghiệp nông thôn. Nhiệm vụ của các trung tâm là nghiên cứu, tiếp nhận các giống cây trồng, vật nuôi, sản xuất thử nghiệm nếu thấy phù hợp với điều kiện địa phơng thì tiến hành việc nhân giống và chuyển giao cho các trang trại, các hộ nông dân và các tổ chức kinh tế khác trong nông thôn. Nghiên cứu lai tạo các giống mới, bảo tồn các giống bản địa có chất lợng tốt. Đồng thời nghiên cứu và chuyển giao các công nghệ bảo quản, công nghệ sau thu hoạch đáp ứng yêu cầu của sản xuất theo hớng sản xuất hàng hoá.

. Ưu tiên vốn cho việc thực hiện chơng trình giống cây trồng vật nuôi, nhất là các huyện trọng điểm sản xuất các loại sản phẩm hàng hoá nh: lạc, vừng, các loại cây ăn quả, các vùng nuôi trồng thuỷ sản.

. Tăng cờng nguồn vốn đầu t cho các trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng để tập trung nghiên cứu các đề tài, các chơng trình ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp trên các huyện. Tăng cờng đội ngũ cán bộ khuyến nông lâm ng ở các huyện để thực hiện việc chuyển giao tiến bộ đến từng hộ nông dân.

. Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ, trớc hêt là chế độ tài chính cho công tác nghiên cứu kgoa học để khuyến khích các cơ sở nghiên cứu khoa học trên địa bàn của khu vực hoạt động có hiệu quả và thiết thực hơn. Tăng cờng đội ngũ nghiên cứu khoa học và công nghệ với các chính sách khuyến khích thoả đáng để họ gắn bó lâu dài với nông nghiệp nông thôn và toàn tâm, toàn ý cho việc nghiên cứu và hoạt động khoa học.

. Tăng cờng công tác điều tra cơ bản để không ngừng hoàn thiện các tài liệu về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội làm cơ sở cho các chiến lợc sản xuất nông nghiệp và định hớng sản xuất cho từng ngành trong sản xuất nông nghiệp.

. Nghiên cứu áp dụng các công nghệ tiên tiến kết hợp với công nghệ thủ công truyền thống trong các hoạt động ngành nghề thủ công nghiệp nông thôn.

Điều đó một mặt nâng cao năng xuất lao động, giảm giá thành, mặt khác nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo u thế cạnh tranh cho các sản phẩm thủ công truyền thống ở nông thôn của các huyện.

. Đối với các cơ sở chế biến ở nông thôn, càn nghiên cứu từng bớc đổi mới công nghệ ở các cơ sở cũ, có chiến lợc đầu t theo hớng đi tắt đón đầu đối với các cơ sở sẽ xây dựng mới. Các sản phẩm chế biến phần lớn là để xuất khẩu nên công nghệ chế biến phải hiện đại nhằm nâng cao chất lợng và số lợng cho sản phẩm tạo u thế nhất định trong cạnh tranh.

- Đối với công nghiệp. - Đối với công nghiệp

Ưu tiên đối mới thiết bị và chuyển giao công nghiệp tiên tiến phục vụ sản xuất các ngành công nghiệp mũi nhịn đã đợc xác định trên địa bàn, các thiết bị máy móc nhập ngoại phải đồng bộ, đảm bảo mức độ tiên tiến trong khu vực. Ngăn cấp du nhập các thiết bị cũ tân trang lại, các thiết bị công nghệ gây ô nhiễm môi trờng, tăng cờng liên doanh, liên kết với các trong tâm khoa học, các viên nghiên cứu và các trờng đại học để t vấn trong việc cải tiến công nghệ, đầu t chiều sâu, chuyển giao công nghệ mới nhằm nâng cao năng suất, chất lợng, hạ giá thành sản phẩm và sản xuất các sản phẩm có chất lợng cao cho tiêu dùng và xuất khẩu.

Đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất và quản lý. Tin học hóa công tác quản lý ở các cấp, các ngành thực hiện việc nối mạng thông tin từ các cấp trên địa bàn của khu vực với TW.

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an (Trang 84 - 87)