Dự báo các yếu tố thuận lợi và hạn chế ảnh hởng tới quá trình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2005-

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an (Trang 68 - 71)

phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2005-2010

3.1.4.1. Các yếu tố tuận lợi

* Về khách quan: Bối cảnh trong nớc và quốc tế

- Mối quan hệ kinh tế giữa Việt nam với các nớc trong khu vực và thế giới ngày càng đợc mở rộng và phát triển, đặc biệt là hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết, hàng rào thuế quan mậu dịch khu vực đang từng bớc đợc gỡ bỏ trong tiến trình hội nhập AFTA và mở rộng thị trờng phát triển thơng mại quốc tế.

- Các tiến bộ về khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển nhanh chóng và ngày càng đợc ứng dụng rộng rãi vào các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ trên địa bàn cả nớc nói chung và vùng nói riêng có hiệu quả.

- Đất nớc sau 15 năm đổi mới và phát triển đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng trong lĩnh vực kinh tế xã hội.Tiềm lực kinh tế và trình độ dân trí đợc nâng lên, kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội đợc phát triển. Đời sống của nhân dân đợc nâng lên một bớc. Vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế và khu vực đợc nâng cao.

- Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của cả nớc thời kỳ 2001-2010 đã đợc đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 xác định:

“Đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá theo định hớnh xã hội chủ nghĩa, xây dung nền tảng để đa nớc ta đến năm 2020 về cơ bản trở thành nớc công nghiệp ”.

Đây là những định hớng quan trọng để xác định các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của vùng đến năm 2010 gắn với sự phát triển của cả nớc.

* Về chủ quan:

- Vị trí địa lý của vùng có nhiều thuận lợi.

Nằm trên trục giao thông bắc - nam về đờng bộ, sắt là một trong các cửa ngõ thông ra biển của Lào. Đồng thời vùng giáp với Cửa Lò vùng có hải phận gần tỉnh Hải Nam của Trung Quốc. Nh vậy nếu tăng cờng đầu t xây dung chắc

chắn vùng sẽ thu hút đợc nhiều nguồn đầu t trong nớc và nớc ngoài để phát triển kinh tế xã hôị nhanh hơn.

- Về tiềm năng kinh tế: Vùng có quỹ đất nông nghiệp lớn, diện tích đất cha sử dụng còn nhiều, có tiềm năng về lâm nghiệp, khí hậu thời tiết thích hợp với nhiều loại cây trồng vật nuôi nh: lạc, lúa, vừng, mía, cam, chanh, chè… chăn nuôi gia súc, nuôi trồng và khai thác thuỷ sản xúât khẩu.

- Tình hình kinh tế xã hội tiếp tục ổn định và phát triển. Nhiều công trình đầu t trong giai đoạn 1996-2000 đến nay đã phát huy hiệu quả. Năng lực sản xuất mới đợc tăng lên, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội đợc cải thiện, đặc biệt là về giao thông, điện, thuỷ lợi.

- Nhiều cơ chế chính sách mới đợc ban hành đã có tác dụng tích cực tới quá trình phát triển kinh tế xã hội của các ngành kinh tế. Thực hiện một bớc về cải cách hành chính và chỉnh đố Đảng đã làm tăng thêm hiệu lực, hiệu quả của bộ máy hành chính các cấp. Khu vực doanh nghiệp tong bớc đợc tổ chức lại và phát huy hiệu quả.

- Nghị quyết hội nghị Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XV đã xác định các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm (2001-2005) vớit tởng chỉ đạo là : Đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội với tốc độ nhanh hiệu quả cao và bền vững, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với cả nớc.

- Nguồn nhân lực dồi dào, có truyền thống cần cù, hiếu học, nhạy cảm với cái mới.

Hiện nay vùng có trên 0,6 triệu lao động, hàng năm đợc bổ sung thêm từ 1-1,5 van lao động là lực lợng học sinh tốt nghiệp PTTH và THCS vào các ngành kinh tế xã hội.

3.1.4.2. Hạn chế thách thức

- Điểm xuất phát về kinh tế thấp. Hệ thống hạ tầng phục vụ sản xuất xã hội còn yếu kém, hạn chế lớn đến phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2005-2010.

- Nắm bắt thông tin thị trờng trong và ngoài nớc cha đầy đủ đã hạn chế đến tầm nhìn, cách nghĩ, cách làm và điều hành kinh tế vĩ mô trên địa bàn vùng.

- áp lực về gia tăng dân số, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân là rất lớn. Trình độ dân trí còn thấp. Vấn đề dân tộc và miền núi gặp nhiều khó khăn. Tệ nạn xã hội có chiều hớng gia tăng, đặc biệt là buôn bán và tiêm chích ma tuý.

- Thời tiết khí hậu diễn biến hết sức phức tạp, ảnh hởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp và công nghiệp xây dung cơ bản.

- Một số công trình đầu t xây dung từ những năm trớc đây nay đã đến kỳ trả nợ, trong khi đó khả năng phát huy công suất sản xuất và tiêu thụ hàng hoá còn hạn chế đòi hỏi phải dành vốn trả nợ, điều này có ảnh hởng lớn tới quá trình đầu t phát triển cho thời kỳ tiếp theo.

- Mặt trái của nền kinh tế thị trờng cha đợc nghiên cứu và ngăn chặn, hạn chế kịp thời làm suy giảm đạo đức, ý thức cộng đồng. Cơ chế chính sách ra nhiều nhng vẫn cha tạo dung đợc điều kiện để kích thích sản xuất phát triển.

- Chất lợng sản phẩm còn thấp, gây khó khăn cho việc cạnh tranh trên thị trờng, hàng hoá tiêu thụ chem., hiệu quả kinh doanh đạt thấp,sức mua củathị tr- ờng nội vùng còn hạn chế, các doanh nghiệp nhà nớc cha giữ đợc vai trò tổ choc và định hớng thị trờng, nhiều doanh nghiệp nhà nớc còn kinh doanh bị thua lỗ kéo dài để lại gánh nặng cho ngân sách vùng.

- Kinh tế đối ngoại và xuất nhập khẩu, tuy có tiến bộ song vẫn là vùng kém. Vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài còn quá ít, đến nay chỉ có vài dự án liên doanh với nớc ngoài nhng quy mô không lớn.

- Lao động thiếu việc làm còn nhiều (trên 7 van ngời), tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao, mức sống bình quân chung của cả vùng còn thấp (năm 2000 bằng 75% bình quân của cả nớc).

- Chất lợng lao động nhìn chung còn thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế trong thời đại công nghiệp hoá hiện đại hoá

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w