Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội trong thập kỷ tớ

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an (Trang 65 - 66)

3.1.2.1. Quan điểm và phơng hớng phát triển kinh tế xã hội của vùng thời kỳ 2001-2010

* Quan điểm phát triển.

- Huy động tối đa nguồn lực của vùng, đồng thời có chính sách thu hút nguồn lực bên ngoài để tập trung cho đầu t, phát triển kinh tế xã hội theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, đặc biệt là công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn. Ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp gắn với phát triển vùng nguyên liêụ nông, lâm, thuỷ sản; sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu,. Phát triển các ngành dịch vụ thơng mại, du lịch… trên cơ sở coi trọng thị trờng tiêu thụ nội tỉnh u tiên thị trờng xuất khẩu.

- Lấy chất lợng, hiệu quả kinh tế xã hội và bảo vệ môi trờng làm mục tiêu hàng đầu. Tập trung khai thác có hiệu quả và hợp lý nguồn tài nguyên: đất, rừng, khoáng sản và các công trình đã đợc đầu t xây dung phát triển kinh tế xã hội. Kết hợp với tăng cờng đầu t theo chiều sâu, đổi mới công nghệ và xây dựng mới một số dự án phát triển kinh tế xã hội mà vùng có lợi thế so sánh và có thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

- Tiếp tục đổi mới nhận thức, tổ chức cán bộ, cơ chế chính sách, quan hệ sản xuất và đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu nông nghiệp và nông thôn, trên cơ sở chuyển đổi ruộng đất hợp lý để tạo vùng thâm canh tập trung sản xuất hàng hoá, sản xuất nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến. Đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

- Đẩy nhanh tốc độ phát triển đô thị hoá, đặc biệt là thành phố Vinh và các thị trấn thị tứ, đồng thời quan tâm phát triển kinh tế xã hội vùng núi.

- Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng, chống gian lận thơng mại và các tệ nạn xã hội có hiệu quả. Đảm bảo quốc phòng an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội vững chắc.

* Phng hớng phát triển

- Phát triển kinh tế xã hội với tốc độ nhanh và bền vững trên cơ sở chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp tập trung có khối lợng sản phẩm lớn để phát triển công nghiệp chế biến, gắn sản xuất với chế biến và thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

- Đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệ.Tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp trong GDP. Tổng khối lợng hàng hoá và giá trị hàng hoá xuất khẩu, giảI quyết việc làm và phân công lại lao động.

- Mở rộng các hoạt động dịch vụ : Thơng mại, tín dung, du lịch, ngân hàng, bảo hiểm, thông tin liên lạc… tạo diều kiện cho sản xuất phát triển và góp phần thúc đẩy nhanh hơn quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Tập trung đầu t cho những ngành , những huyện có diều kiện tạo ra hiệu quả kinh tế nhanh, thu hút nhiều lao động và có khả năng lan toả sang các ngành khác, các huyện khác, đồng thời chăm lo giải quyết các vấn đề bức xúc kể cả kinh tế và xã hội.

- Khai thác có hiệu quả các nguồn lực tự nhiên, kinh tế xã hội thuộc các tỉnh trung du, miền núi, đồng bằng, đô thị…

- Khai thác và sử dụng yếu tố nguồn lực con ngời - là yếu tố cơ bản trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy phải gắn phát triển kinh tế với phát triển giáo dục- đào tạo và khoa học công nghệ.

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w