Định hớng phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng đến năm

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an (Trang 71)

2010

2010 vùng, phát triển nông lâm ng nghiệp phải đợc xác định theo hớng giữ mức tăng trởng bình quân 5,6%, phát triển nông nghiệp sinh tháI toàn diện bao gồm cả nông lâm ng nghiệp.

Hiệu quả kinh tế cao và bền vững trên cơ sở tiếp tục chuyển dịch cơ cấu nội ngành theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với thị trờng tiêu thụ. Tăng khối l- ợng sản phẩm nông - lâm - ng nghiệp qua chế biến để tăng kim ngạch xuất khẩu. Tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ trong cơ cấu kinh tế nông thôn phấn đấu đến năm 2010 ngành nông lâm ng nghiệp chiếm 25% trong cơ cấu GDP. Sự chuyển dịch này là phù hợp với xu thế kinh tế thị trờng nhằm khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng nguồn lực và các điều kiện phát triển của vùng.

* Nông nghiệp:

Về quan điểm phát triển nông nghiệp từ nay đến năm 2010 là đảm bảo vững chắc an ninh lơng thực trên cơ sở thâm canh tăng năng xuất lúa, ngô, để tăng sản lợng lơng thực có hạt. Bố trí hợp lý diện tích gieo trồng lúa ngô. Giảm diện tích đất lúa rẫy, tăng diện tích ngô vụ đông, hình thành các vùng nguyên liệu cả về trồng trọt và chăn nuôI phục vụ cho công nghiệp chế biến đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.

Nh vậy hớng phát triển nông nghiệp chính đó là đẩy mạnh thâm canh, áp dụng công nghệ sinh học vào việc chuyển đổi cơ cấu mùa vụ phù hợp với điều kiện thổ nhỡng và thời tiết địa phơng. Mở rộng diện tích cây công nghiệp ngắn ngày nh lạc, vừng, mía mà trong đó đặc biệt là chú trọng phát triển vùngmía nguyên liệu để cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy đờng. Các loại cây công nghiệp dài ngày và các loại cây ăn quả (cam, chuối, chanh ) cần đ… ợc phát triển

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an (Trang 71)