Giải pháp về chính sách huy động và thu hút vốn đầu t

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an (Trang 83 - 84)

Nhu cầu về vốn để phục vụ cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng là rất lớn. Theo tính toán của các nhà quy hoạch, ớc tính tông số vốn đầu t toàn xã hội cho cả thời kỳ 2001-2010 trên địa bàn toàn tỉnh Nghệ An là từ 60.000- 65.000 tỷ đồng Việt Nam trong đó :

+ Giai đoạn 2001-2005 từ 22.000- 24000 tỷ đồng + Giai đoạn 2005-2010 từ 38.000- 41.000 tỷ đồng.

Đối với vùng đồng bằng không giáp biển nguồn vốn đòi hỏi cũng rất lớn . Các giải pháp tạo vốn và cơ cấu lại nguồn vốn cho vùng và cho cả tỉnh nh sau:

. Cơ cấu nguồn vốn nội lực : Khoảng 50% tổng vốn đầu t kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ sản xuất và xã hôị. Huy động tối đa, triệt để nguồn vốn trong nhân dân. Tuy nhiên lợng vốn huy động từ nguồn này không phải là lớn, nhng nó lại là nguồn vốn dễ huy động, có mặt thờng xuyen và ít phức tạp về mặt thủ tục. Có nhiều cách huy động vốn trong nhân đân song cách tốt nhất là thông qua hợp tác xã tín dụng có sự hỗ trợ của ngân hàng với lãi xuất quy định của nhà nớc để đầu t phục vụ sản xuất. đắc biệt có các hình thực để ngời

dân tự phát triển sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất theo mô hình kinh tế trang trại trong nông- lâm- ng nghiệp. Mở mang và phát triển các ngành nghề ở nông thôn, nhất là các hoạt động chế biến nông lâm thuỷ sản, phát triwnr và khôI phục các ngành nghề thủ công truyền thống (đan lát, dệt, gốm ), một mặt giải… quýêt tốt vấn đề việc làm, mặt khác tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân.

. Cơ cấu nguồn vốn từ bên ngoài: ớc tính khoảng 50% tổng vốn đầu t bao gồm:

Huy động nguồn vốn thông qua hình thức liên doanh, liên kết bao gồm các doanh nghiệp quốc doanh, các tổng công ty, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các tổ chức kinh tế trong và ngoài vùng, các đối tác cùng hởng lợi từ kết quả của quá trình chuyển dịch. đây là nguồn vốn hết sức quan trọng, bởi vì đó là nguồn vốn đầu t trực tiếp, nó phụ thuộc vào phơng thức và chính sách thu hút đầu t, do vậy để thu hút đợc các nguồn vốn này cần phải có những chính sách cởi mở và hình thức thu hút đa dạng.

. Huy động triệt để nguồn vốn từ các chơng trình của nhà nớc( các chơng trình, mục tiêu quốc gia, các duị án đầu t phát triển kinh tế xã hội và các nguồn đầu t qua bộ, nghành TW vào địa bàn vùng) để phục vụ cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Xây dựng các luận cứ, tổ chức tốt các hoạt động đầu t, triển khai các chơng trình, dự án có hiệu quả.

. Từ cơ cấu của nguồn vốn đã nêu trên càn phải tăng hệ số vòng quay và hiệu quả của đồng vốn đầu t trong mọi lĩnh vực sản xuất, mọi hoạt động kinh tế nhất là triển khai thực hiện các dự án đầu t. Những dự án mà sản phẩm có thị tr- ờng tiêu thụ rộng, ổn định, có khả năng mang lại hiệu quả kinh tế nhanh, cao thì nên u tiên đầu t để tạo ra quá trình táI sản xuất mở rộng cho những sản phẩm khác. Bên cạnh đó vùng cần nghiên cứu cơ chế đổi đất lấy cơ sở hạ tầng, thực hiện phơng thức đầu t theo phơng châm Nhà nớc và Nhân dân cùng làm. Đồng thời phát huy tinh thần tiết kiệm trong chi ngân sách của vùng để tăng chi đầu t cho đầu t phát triển.

Một phần của tài liệu Cơ cấu ngành kinh tế vùng đồng bằng không giáp biển tỉnh nghệ an (Trang 83 - 84)