Hiểu một cách thông dụng nhân hoá là biện pháp tu từ trong đó ngời ta dùng những đặc điểm, đặc tính, tính chất, hoạt động… của ngời cho đối tợng không phải là ngời nhằm thiết lập một quan hệ gắn bó hơn, thân thiết hơn giữa ngời với tạo vật nói chung.
Văn học trong qua trình phát triển của nó , văn học dân gian cũng nh văn học viết. Biện pháp tu từ nhân hóa đợc sử dụng rất nhiều.
" Khăn thơng nhớ ai Khăn rơi xuống đất Đèn thơng nhớ ai Mà đèn không tắt Mát thơng nhớ ai Mà mắt không yên…"
Ca dao
ở đây các tác giả dân gian đã sử dụng các hình ảnh nh: khăn, đèn, mắt để đại diện thay thế cho nhân vật trữ tình nói lên tình cảm của mình.
Nguyễn Tuân trong quá trình sáng tạo văn học, ông luôn tạo cho mình một lối nhân hoá riêng độc đáo. Tập tuỳ bút "Kháng chiến và hoà bình" là một minh chứng đáng ghi nhận trong việc sử dụng biện pháp nhân hoá của nhà văn. Nó không chỉ tạo ra giá trị nghệ thuật cho tác phẩm mà còn tạo ra một sự lôi cuốn đặc biệt hấp dẫn của tập tuỳ bút.
Để tăng giá trị tố cáo kẻ thù - những tội ác mà chúng gây ra cho dân tộc Việt Nam. Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá để nói lên tính chất ác liệt của chiến tranh: "Dới chân cổ thụ con chó đá mù và cụt mỏm vẫn ngồi yên nh trong thời cũ, kỳ khủng bố tất nhiên vừa rồi, chim sắt đã vứt thiên lôi vào gàn cây ấy. Con chó đã lăn xác thành bụi đá. Một lần nữa, cây cổ thụ bị bom tớc ng- ợc nữa thân, dơ cánh tay lác trụi lá vấy một phơng trời cháy đỏ. Xuân về, cánh tay cát ấy thế mà vẫn rỉ nhựa sống đang dần lên từ rể cái, đọng lại chổ vết thơng giống nh hổ phách gồ ngạc am" (Khu năm - Khu bốn, tr 179). Qua việc nhân hoá, trong đoạn văn trên không chỉ chứa đựng giá trị tố cáo tội ác kẻ thù mà điều quan trọng hơn là đã gián tiếp nói lên đợc sức sống bền bỉ của cả dân tộc ta.
Cũng trong lối nhân hoá ấy sau này Nguyễn Trung Thành trong tác phẩm "Rừng xà nu" cũng có cách nhân hoá tơng tự : "Nhng cũng có những cây vợt lên đợc đầu ngời, cành lá xum xuê nh những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thơng của chúng chóng lành nh
trên một thân thể cờng tráng" (Nguyễn Trung Thành - Rừng xà nu - văn học 12
- Nxb GD 2000, tr 198).
Nằm trong mạch nhân hoá của tập tuỳ bút Nguyễn Tuân đã sáng tạo cho những sự vật vốn vô tri vô giác có những hành động của ngời một cách cụ thể: "Những thân cột đèn gục xuống nh than tiếc cho hoa lệ cũ", "Cột bê tông của điện thoại, bắt tay nhau qua lòng phố vắng" (Thăng Long phi chiến địa, tr 151). Đây là kiểu nhân hoá hiếm thấy - kiểu của Nguyễn Tuân thực sự qua cách nhìn hiện đại. Qua đó gián tiếp cho ta thấy đợc sự đổ nát, tan hoang của phố phờng Hà Nội sau ngày toàn quốc kháng chiến bùng nổ. Đây là chính sách của Đảng ta khi rút khỏi Hà Nội.
Cha dừng lại ở đó mà trong tập tuỳ bút còn có những câu văn, đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá xuất sắc hơn: "Thấy xuân về với dân tộc, áo trấn thủ đâm buồn, áo ắp ra nhạt cái mùi ngời chiến sỹ đã quen hơi" (Khu năm - Khu
bốn, tr 181). "áo trấn thủ" là một vật dụng rất quen thuộc của bộ đội ta trong
kháng chiến. Do vậy mà khi nói về nó tác giả đã nhân hoá nó lên cho nó gần gủi với con ngời hơn, tạo lập quan hệ gắn bó mật thiết hơn.
Khi nói về cây tre - biểu tợng của Việt Nam tác giả viết: "Ai đã từng sống với anh, chỉ cần nhắc đến tên anh là mọi ngời đều nhớ ra ngay. Tôi muốn ôn lại, tha thiết ôn lại câu chuyện cây tre, chuyện anh bạn chí thân trong chín năm" (Cây tre bạn đờng, tr 767). Hay: "Anh quấn quýt lấy cái bộ, du kích, lấy xóm làng. Anh đánh giặc giữ làng, ở cổng làng. ở giữa chợ, ở bến đò, ở trên đê, ở mép ruộng. Anh là cái đòn càn lập công giữa chợ vùng địch, anh là cái bàn chông lập công ở vùng du kích" (Cây tre bạn đờng, tr 777). Với việc nhân hoá này Nguyễn Tuân đã nâng cây tre lên vị trí xứng đáng. Tạo cho cây tre vốn đã gần với cuộc sống con ngời làng quê Việt Nam, nay càng gần gủi hơn, thân thiết hơn trong cuộc sống kháng chiến. Tre đã cùng với con ngời chiến đấu chống giặc bảo vệ quê hơng.
Cây tre đã vậy, hình ảnh những con đờng còn hấp dẫn hơn: "Mỗi con đ- ờng lớn ngày nay đều có một tâm sự, đều đang ngậm mìn ôm bom mà chuyển mình vặn đổ cơ giới Pháp và giẫy mạnh hất chúng xuống hố nhân tạo, xuống vực thiên nhiên. Sau này ổn định chiến tranh cục bộ, toàn bộ, chúng ta sẽ tổng
kết về tâm sự của đông đảo đờng nhựa gọi số hiệu của mỗi con đờng quốc lộ ra m tuyên dà ơng công trờng và cho tất cả nói lên, cho tất cả con những con đờng máu ấy gặp nhau xót xa mừng mừng, tủi tủi nh những nhân vật tiểu thuyết, nhân vật kịch giữa ngày hội chiến thắng" (Tình chiến dịch, tr 255 - 296). Đây quả là một đoạn văn sử dụng biện pháp nhân hoá hết sức hấp dẫn, lột tả đợc tính chất ác liệt của cuộc chiến tranh - sự gắn bó máu thịt giữa con ngời với các huyết mạch giao thông. Trên các huyết mạch giao thông cũng không biết bao nhiêu máu của đồng bào và chiến sỹ đã đổ xuống để giữ gìn - thông suốt các con đ- ờng.
Nh vậy nhân hoá là biện pháp tu từ rút ngắn khoảng cách giữa ngời và các sự vật xung quanh. Trong tập tuỳ bút "Kháng chiến và hoà bình", Nguyễn Tuân đã sử dụng rất thành công biện pháp này. Ông đã tạo ra cho trang văn một sức hấp dẫn lôi cuốn lạ kỳ, nó tạo ra giá trị cho tập tuỳ bút.