Ngôn ngữ giàu chất thơ:

Một phần của tài liệu Đặc điểm phong cách ngôn ngữ nguyễn tuân qua tập tuỳ bút kháng chiến và hoà bình (Trang 53 - 57)

Nguyễn Tuân là một nhà văn xuôi, nhng không phải vì thế mà trong tác phẩm của ông chỉ thuần nhất chất ngôn ngữ văn xuôi, mà qua các tác phẩm của ông đặc biệt là các tập tuỳ bút chất thơ trong ngôn ngữ đợc thể hiện rõ.

Tuy đặc điểm của ngôn ngữ tuỳ bút nó có tính khách quan, nhng lại cho phép tác giả bộc lộ cảm xúc trực tiếp, nên tác giả có điều kiện để thể hiện

những cảm xúc của mình trớc một vấn đề gì đó thực sự gây cảm xúc. Chính điều này là nguồn gốc để ngôn ngữ thơ xuất hiện trong tuỳ bút. Nguyễn Tuân là một nghệ sỹ lớn giàu cảm xúc trớc cái đẹp, nên ông triệt để khai thác điều này ở thể tuỳ bút.

Trớc cách mạng Nguyễn Tuân không dám nhìn vào cuộc sống vì ở đó mọi điều ông đều chán và thất vọng. Nhng khi cách mạng về đã hoá xuân cho cuộc sống Nguyễn Tuân lại dạt dào sôi nổi và ngắm nhìn cuộc sống, chiêm ng- ỡng cuộc sống một cách không mệt mỏi. Tập tuỳ bút "Kháng chiến và hoà bình" là dấu ấn của sự thay đổi cảm xúc quan điểm đó. "Ôi, những con đờng tàn phế kia, giá chúng nó nói lên đợc suy nghĩ của bao ngời bộ hành đã ghi xuống lòng chúng lúc lu động, giá tất con đờng ngang lối tắt đều phát biểu trả lời lại đ- ợc những chờ mong quằn quại chúng mang dữ bấy lâu nay, thì còn có thứ tài liệt nào phong phú tinh vi hơn cho ngời chép truyện của một thời" (Đờng vui, tr

142-143). Đoạn văn chứa đầy cảm xúc của tâm trạng. Các cảm xúc này đợc

diển tả qua lối nói nhân hoá và ngôn ngữ nhẹ nhàng, tinh tế. Qua đó cho chúng ta thấy đợc niềm vui của tác giả trớc sự thay đổi của cuộc sống, xã hội.

Cùng với cảm quan tinh tế đó tác giả lại viết: "Trời sao lồng lộng đã toả sáng xuống lớp học lộ thiên này. Nhật nguyệt tinh tú thay phiên nhau mà chứng minh chi cái lòng cầu học cả của một thế hệ, của ba bốn thế hệ" (Những vị

huấn đạo của bây giờ, tr 202). ở đây nhà văn đã sử dụng cả không gian và thời

gian để diễn tả cảm xúc, sự cảm phục của mình trớc sự hiếu học của nhân dân. Độc câu văn lên đã gây cho độc giả một nổi niềm xúc động, xúc động trớc vẻ đẹp hình khối cộng hởng, xúc động trớc hoàn cảnh của đất nớc, xúc động trớc sự ham học của ngời dân.

Để diễn tả cảm xúc trớc vẻ đẹp ngút ngàn của thiên nhiên, nhà văn lại viết: "Có thể nói rằng ở Trung Hoa liễu nhiều, rất nhiều, đúng nh cái cảnh tợng khi đọc truyện và nghe thơ Trung Quốc hồi còn nhỏ tuổi. (…) Cây liễu nớc bạn cũng nh cây tre xứ ta, đếm không xủê" (Cây liễu cổ điển giữa bản trờng ca

liệu trực tiếp của thơ; sử dụng nhịp điệu và cả lối nói so sánh nữa. Chính điều này chứng tỏ ngôn ngữ của đoạn văn nó mang chất thơ rõ rệt, nó đã chuyển tải đợc cảm xúc của nhà văn.

Hay: "Chổ nào có bóng cây tre, chổ nào có bóng ngời nông dân là có trại, có làng, có xóm Việt Nam. Từ Nam Quan đến Cà Mau, từ rừng sâu qua đồng ruộng bát ngát mênh mông, cho ra đến bể cả, bất cứ chổ nào, cây tre của chúng ta đều rờm rà bóng" (Cây tre bạn đờng, tr 767-768). Một đoạn văn đầy cảm xúc với nhịp điệu linh hoạt. Nguyễn Tuân đã nâng tầm cây tre lên một cách rực rỡ nh- ng lại gần gủi quen thuộc với con ngời trên mọi miền đất nớc.

Nh vậy, ngôn ngữ trong tập tuỳ bút "Kháng chiến và hoà bình" có Tình chất ngôn ngữ thơ rõ rệt. Nó đợc thẻ hiện qua các hình ảnh, qua nhịp điệu, qua không gian và thời gian, đặc biệt là qua cảm xúc của nhà văn trớc cái đẹp.

Tóm lại: Ngôn ngữ của một tập tuỳ bút nó chứa đựng nhiều yếu tố. Tập tuỳ bút "Kháng chiến và hoà bình" nó nổi lên ba yếu tố trên. Đây chính là đóng góp về mặt ngôn ngữ của Nguyễn Tuân qua tập tuỳ bút. Nó góp phần làm tăng thêm cho đặc điểm phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân ở tập tuỳ bút này.

Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Tuân nổi lên nh một ngôi sao tiêu biểu. Ngôi sao ấy trong quảng đời sáng tác văn học đã có sự sáng tạo không ngừng nhất là về ngôn ngữ. Tuy nhiên với dung lợng của một luận văn tốt nghiệp, không cho phép chúng tôi khảo sát toàn diện về ngôn ngữ Nguyễn Tuân mà chỉ bó hẹp trong một tập tuỳ bút - tuỳ bút "Kháng chiến và hoà bình". Qua khảo sát và nghiên cứu chúng tôi đi đến một số kết luận sau:

1. Nguyễn Tuân là một nhà văn có phong cách độc đáo và bao chứa trong đó là một phong cách ngôn ngữ có những nét đặc sắc riêng của dấu ấn sáng tạo.

2. Nguyễn Tuân là nhà văn có nhiều đóng góp cho nền văn học hiện đại Việt Nam, đặc biệt là về mặt ngôn ngữ. Qua khảo sát nghiên cứu tập tuỳ bút "Kháng chiến và hoà bình" ngôn ngữ Nguyễn Tuân nổi lên những đặc điểm sau:

2.1. Sự phong phú trong vốn từ, nhng nó không chỉ đợc sử dụng đơn thuần mà qua sự khúc xạ, lựa chọn của một nghệ sỹ lớn. Vốn từ này đợc dùng một cách đắc địa và tạo ra đợc giá trị cao cho tập tuỳ bút nh: Từ Hán - Việt , từ địa phơng, từ vay mợn gốc Âu, lớp từ địa danh, sáng tạo từ và cách nói mới. Chính sự sáng tạo từ và cách nói mới của Nguyễn Tuân ở tập tuỳ bút này nói riêng và những sáng tác của nhà văn nói chung đã góp phần rất lớn cho vốn từ vựng dân tộc.

2.2. Trong tập tuỳ bút "Kháng chiến và hoà bình" các biện pháp tu từ trong tiếng việt đã đợc sử dụng một cách có hiệu quả và đạt giá trị cao. Nổi bật lên là các biện pháp tu từ sau: So sánh, nhân hoá, liệt kê, điệp ngữ, dùng dẫn ngữ. Chính các biện pháp này góp phần làm phong phú thêm cho đặc điểm phong cách ngôn ngữ của tập tuỳ bút.

2.3. Trong cách hành văn của tập tuỳ bút Nguyễn Tuân đã sử dụng cấu trúc câu đa dạng mà tiêu biểu là: Câu dài, câu đặc biệt, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu khẩu hiệu. Chính sử dụng các kiểu câu này với một cách riêng, nó đã tạo ra giá trị đặc sắc cho tập tuỳ bút. Đây cũng là một yếu tố đóng góp vào đặc điểm phong cách ngôn ngữ của tập tuỳ bút.

2.4. Ngôn ngữ tuỳ bút mà cụ thể là tập tuỳ bút "Kháng chiến và hoà bình" Nguyễn Tuân đã sử dụng đan xen các yếu tố nh: ngôn ngữ có tính thời sự cao,

ngôn ngữ có tính trần thuật, ngôn ngữ giàu chất thơ… Chính điều này nó tạo sắc thái riêng cho tập tuỳ bút. Nó có tính đại chúng rõ rệt. Chính qua những yếu tố này mà các sự kiện, tên đất, tên làng, con ngời, cảm xúc trớc vẽ đẹp… hiện lên một cách rõ rệt.

Tóm lại: Đặc điểm phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân qua tập tuỳ bút "Kháng chiến và hoà bình" đợc tạo thành bởi những yếu tố trên. Tuy nhiên với thời gian có hạn và trình độ còn hạn chế nên trong qua trình khảo sát, nghiên cứu chắc chúng tôi còn có nhiều thiếu sót và cha khám phá hết giá trị ngôn ngữ của tập tuỳ bút. Chúng tôi rất mong rất mong đợc sự góp ý dạy bảo của quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp để có một dịp nào đó khi nghiên cứu lại tác phẩm, chúng tôi sẽ hoàn hiện công trình hơn./.

Một phần của tài liệu Đặc điểm phong cách ngôn ngữ nguyễn tuân qua tập tuỳ bút kháng chiến và hoà bình (Trang 53 - 57)