Cách dùng dẫn ngữ:

Một phần của tài liệu Đặc điểm phong cách ngôn ngữ nguyễn tuân qua tập tuỳ bút kháng chiến và hoà bình (Trang 33 - 36)

Một nhà văn muốn tạo cho mình một phong cách độc đáo thì phải có sự sáng tạo và săn tìm cái đẹp trong cuộc đời để đi vào trang văn. Việc dùng dẫn ngữ trong trang văn cũng là một sự sáng tạo, bởi nó sẽ tạo cho trang văn tính đại chúng, khách quan và có giá trị giáo dục lớn.

"Dẫn ngữ là phơng thức vay mợn danh ngôn, tục ngữ, điển cổ, văn thơ… để làm cho lý lẻ thêm vững chắc, màu sắc thêm phong phú" (4, tr222)

Trong tập tuỳ bút "Kháng chiến và hoà bình" Nguyễn Tuân đã sử dụng khá nhiều dẫn ngữ. Tuy một dẫn ngữ là một thể loại khác nhau, nhng nhìn chung nó đều góp phần làm nên giá trị cho tác phẩm.

Dẫn ngữ ở dạng thành ngữ nh: "Văn ôn võ luyện" (Thấy lại Hà Nội, tr

155). Đây là câu thành ngữ đã thấm vào da thịt, vào t tởng của nhân dân ta xa

và nay. Do đó khi dùng câu thành ngữ này Nguyễn Tuân dụng ý muốn dán tiếp khuyên nhủ tinh thần tập luyện của anh em bộ đội. Một sự khuyên nhủ hết sức tế nhị và tinh vi của nhà văn.

Dẫn ngữ ở dạng thể ca dao trong tập tuỳ bút đợc nhà văn sử dụng nhiều. Để ca ngợi vẽ đẹp của cây tre - họ nhà tre tác giả viết: "Gió đa cành trúc la đà" hay:

"Ai đi đâu đó ai ơi

Hay là trúc đã nhớ mai mà tìm"

Những câu ca dao này đọc lên nghe mới ngọt ngào du dơng làm sao - nó đã tạo nên một vẽ đẹp - sự mát mẻ của giống tre Việt Nam, không chỉ ở vật chất mà còn trên cả tinh thần.

Cũng trong mạch dẫn ngữ ca dao, Nguyễn Tuân còn dùng một số câu ca dao trong thời hiện đại, nảy sinh trong cuộc sống kháng chiến nh:

"Thù này ắt hẳn thù lâu

Trồng tre nên gậy gặp đâu đánh què"

(Cây tre bạn đờng, tr 775)

Câu ca dao nói lên đợc lòng căm thù của nhân dân với lũ giặc ác ôn. Qua đó tác giả đã tạo nên một sự khách quan trong phê phán lũ giặc.

Hay: "Ơi chị ơi em

Thù kia sâu sắc biết bao nhiêu Thì vót cho chắc thật nhiều chông ta Hố chông đào sẳn bốn bề

Tao đó thằng giặc dám vvè làng tao Chuồng gà chuồng lợn mày vào Mày ngã bổ nhào xuống cái hố chông …

Này anh em ơi!

Gió đa cành trúc la đà

Rủ nhau đến gốc tre già vót chông Giăng lên trắng cả cánh đồng

Nửa đêm làng xóm vót chông rửa thù"

(Cây tre bạn đờng, tr 779)

Đây vừa là bài ca dao vừa là bài thơ sản sinh trong phong trào toàn dân đánh giặc của chính sách kháng chiến - chiến tranh nhân dân của dân tộc ta trong kháng chiến chống quân thù. Bài ca dao, bài thơ nhằm động viên tinh thần

vót chông đánh giặc của nhân dân ta. Để tạo đợc tính tuyên truyền cho tác phẩm không có cách nào hơn, Nguyễn Tuân đã sử dụng lại nó và tạo ra hiệu quả lớn trong tuyên truyền.

Bên cạnh thành ngữ, ca dao, Nguyễn Tuân còn sử dụng một số câu thơ có giá trị của các nhà thơ trung đại trong trang văn của mình.

"Một thầy, một cô, một chó cái Nửa ngời, nửa ngợm, nửa đời ơi"

(Những vị huấn đạo của bây giờ, tr 199).

Đây là câu thơ của Tú Xơng có tính chất phê phán nền giáo dục của thế kỷ XIX. Nguyễn Tuân dùng lại cùng với ý phê phán nền nho học lỗi thời trong xã hội cũ.

Không chỉ dừng lại ở đó trong tập tuỳ bút - để tạo ra tính khách quan, chính xác nhà văn còn trích một số câu nói của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nớc làm dẫn ngữ đa vào trang văn của mình nh: "Khoan thai, điềm đạm, anh Duân bắt đầu đặt vấn đề: Chúng ta có cần làm cách mạng không?, cần thì làm thế nào ? Ai cũng ghi kịp không bỏ sót một tiếng nào. Chúng ta cần phải có tình cảm cách mạng. Không có cái tình cảm đó thì khoa học cách mạng không vô nổi. Có cái ý chí làm cách mạng đó, nhng không có cái đờng lối khoa học của cách mạng thì không làm nổi" (Xuân ở rừng, tr 797). Chỉ chừng ấy thôi đủ nói lên bản lĩnh - trí tuệ - lý luận của một vị cách mạng tiền bối. Tạo nên đợc sức truyền cảm, sức lôi cuốn đối với mọi tầng lớp nhân dân. Nguyễn Tuân đã trích câu nói đó làm dẫn ngữ da vào tác phẩm với thái độ trân trọng và kính phục. Chính điều đó làm nên giá trị khách quan và tuyên truyền lớn cho tác phẩm.

Nh vậy việc sử dụng dẫn ngữ dù ở dạng nào: thành ngữ, ca dao, thơ hay trích câu nói của những vị tiền bối không ngoài mục đích làm cho câu văn chính xác, súc tích tạo tính khách quan và có giá trị tuyên truyền lớn. Trong tập tuỳ bút "Kháng chiến và hoà bình", Nguyễn Tuân đã làm đợc điều đó.

Tóm lại: Các biện pháp tu từ trong một tác phẩm không chỉ đem lại giá trị nghệ thuật cho tác phẩm mà còn góp phần làm nên một phong cách ngôn ngữ độc đáo. Trong tập tuỳ bút "Kháng chiến và hoà bình" Nguyễn Tuân đã sử

dụng nhiều biện pháp tu từ nhng chúng tôi khảo sát năm biện pháp tiêu biểu trên, mỗi biện pháp có một tác dụng - ý nghĩa nhất định, làm nên một phong cách ngôn ngữ độc đáo cho tập tuỳ bút.

Một phần của tài liệu Đặc điểm phong cách ngôn ngữ nguyễn tuân qua tập tuỳ bút kháng chiến và hoà bình (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w