Tính trần thuật của một tác phẩm văn học thể hiện ở chổ: Nhà văn chỉ là ngời ngoài câu chuyện đứng quan sát và ghi lại các cuộc nói chuyện, các cuộc bàn định của một đối tợng nào đó.
Trong chơng trình văn học lớp 12 chúng ta thấy 3 tác phẩm: Rừng xà nu
(Nguyễn Trung Thành), Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi), Mảnh
trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu), ngôn ngữ có tính trần thuật cao.
ở trong tập tuỳ bút "Kháng chiến và hoà bình" Nguyễn Tuân cũng sử dụng kiểu ngôn ngữ trần thuật. Chính điều này một lần nữa tạo ra tính khách quan, chân thực cho tập tuỳ bút.
Để trần thuật về một trận đánh, tác giả ghi lại: "A lô, pháo binh ghì bắn, đã lắp một viên nữa rồi! kèn đâu? (Lửa sinh nhật, tr 350-351). Đây là không khí, là tinh thần quân sỹ khi bớc vào trận đánh. Cái tinh thần thật hăng say và quyết liệt, khi đợc lệnh xung phong lên giết quân thù. Chính cái tinh thần này đã làm nên một Điện Biên chấn động địa cầu. Ngôn ngữ đợc sử dụng trong đoạn văn đã lột tả đợc tinh thần đó, thông qua những từ nh: xung phong, rồi, đâu…
Khi chứng kiến những ngời nông dân vùng trong lòng địch nói chuyện với nhau tác giả ghi lại: "Họ bảo chị Lanh: "Nó mà đẹt một cái là tha hồ mà đền trâu". Ngời khác lại bảo: "Nó mà ra lại mất toi thôi. Anh chị không nhớ cái lần súng lớn nó yểm hộ cho một đại đội, nó ập đến dắt hết trâu làng chổ bãi tha ma ấy à!". Anh du kích Dậu đặt quả lựu đạn xuống, đặt cái cuốc xuống, ăn điếu thuốc lào, nói chuyện với vợ chồng Lanh: "Tôi có gan giết tây, anh em bảo tôi làm gì tôi cũng làm. Nhng cha bao giờ giám mợn trâu làng bên về mà cầy đấy!" (Nhật ký trong lòng địch, tr 706). Đây là một đoạn văn rất hay, ngôn ngữ hết sức dản dị, mộc mạc nó phản ánh đúng ngôn ngữ của những con ngời nhà nông. Đoạn văn trên có tính trần thuật tự truyện. Qua đó tác giả đã gián tiếp qua lời những ngời dân thể hiện đợc thái độ tố cáo của mình với tội ác giã man của giặc. Lũ giặc không chỉ giết ngời cớp của mà tàn diệt hết sức kéo để dân chúng
không sản xuất nông nghiệp đợc. Chỉ một đoạn văn với ngôn ngữ trần thuật, giản dị mà đã nói lên đợc bao điều bức xúc, phẩn nộ của ngời dân vùng trong lòng địch.
Cũng trên mạch trần thuật đó, khi chứng kiến một làng khác, tác giả lại ghi lại: "Ông ni là bần nông trong chuổi đầu nói "trớc chỉ nghĩ mình là quá khổ. nay nh con một nhà đợc than thở có ngành ngọn thích nh có rợu uống. Trớc kia mà kẻ cai lệnh thì ngời khác sẽ bảo Đảo anh khổ mặc anh. Giờ thì chăm chú nghe nhau. Càng nghe càng thấm lòng khoẻ ra cả". Đến cụ ngỡng "Kể khổ nó nh cái kim trong tui nó cứ thòi dần ra". Anh Vân nói tiếp: "Không thèm đánh nó bằng gậy, đánh bằng tay chân xuể với chúng nó, đánh bằng chính sách thì mới đánh đợc tất cả chúng nó"" (Bóng nó còn đè lên xóm làng, tr 729-730). Đây quả là một đoạn văn rất hay và có giá trị trần thuật lớn. Ngôn ngữ đợc dùng trong đoạn văn cũng hết sức giản dị và chứa đựng đầy đủ tính chất của những ngời nông dân chất phác. Những câu nói của họ đợc toát lên một cách sung s- ớng, thoải mái khi có cuộc sống tự do. Cho nên ngôn ngữ đợc dùng hết sức tự do phóng khoáng, nó tạo ra sức truyền cảm và cộng hởng lớn. Qua đoạn văn ngắn, với lối ngôn ngữ tự do của những ngời dân ấy thôi đã phản ánh đợc bao điều: Lòng yêu tự do, tinh thần đoàn kết, chí căm thù giặc…của những ngời nông dân.
Nh vậy, với cảm quan tinh tế và nhạy bén của một nhà văn lớn. Nguyễn Tuân đã ghi lại, trần thuật lại cuộc sống chiến đấu của bộ đội, cuộc sống của ngời dân một cách tài tình. Chính điều này nó đã góp thêm cho phong cách ngôn ngữ của tập tuỳ bút "Kháng chiến và hoà bình" phong phú hơn.