Điệp ngữ cũng đợc xem là biện pháp tu từ đem lại giá trị nghệ thuật cao. Khi bàn về biện pháp này tác giả Nguyễn Thái Hoà viết: "Điệp ngữ là biện pháp lặp lại một hay nhiều lần những từ, ngữ… Nhằm mục đích mở rộng nghĩa, gây ấn tợng mạnh hoặc gợi ra những cảm xúc trong lòng ngời đọc, ngời nghe" (4, tr
209-210).
"Anh đi đấy, anh về đâu
Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm". (Nguyễn Bính)
Trong tập tuỳ bút "Kháng chiến và hoà bình" tuy biện pháp này Nguyễn Tuân sử dụng không nhiều, nhng nó cũng gây đợc ấn tợng nhất định. Nó góp phần cùng với các biện pháp khác làm nên giá trị nghệ thuật cũng nh phong cách ngôn ngữ của Nguyễn Tuân trong tập tuỳ bút.
Để chỉ màu xanh nhà văn viết: "Cây xanh, cỏ xanh, đá xanh, quần áo xanh (lam thì khác gì ? cùng vẫn là xanh chỉ loại), da bệnh xanh và gặp ngày phiên chợ thì cả cái chợ cũng xanh um một màu chàm" (Chân trời Việt Bắc, tr
217). Chỉ trong phạm vi một câu từ "xanh" đợc điệp ngữ lại tám lần. Nó gây ra
một sự chú ý và suy nghĩ của độc giả, qua từ xanh tác giả muốn nói lên điều gì?. Phải chăng là sự thiếu thốn, vất vả của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến. Xanh ở đây không chỉ là xanh của cỏ cây mà là xanh của da ngời cho bệnh tật. "Cả cái phiên chợ cũng xanh um một màu chàm". Qua đó tác giả đã gián tiếp phê phán thực dân Pháp, phê phán chiến tranh đã đẩy dân tộc ta vào tình cảnh nh vậy.
Để nói về một phiên chợ nhộn nhịp tác giả viết: "Nhng mà tỉnh thế nào đ- ợc với những hơi ngời, tiếng ngời, tiếng chèo kéo giá cả thách thức mậu dịch mỗi lúc mỗi đông nghìn nghịt" (ải khẩu Nam Quan, tr 324). Đây là đặc trng của buôn bán, của chợ búa rất nhộn nhịp. Qua quan sát cận cảnh Nguyễn Tuân đã nắm bắt đợc.
Để nói về sự vất vả- sự lo lắng của nhân dân trong sản xuất nông nghiệp ở các vùng địch hậu nhà văn viết: " Mấy hôm nay bên làng Tề cũng có ngời tản c sang ta, mang cả trầu sang, thuê ngời ta cày cho cả trâu của họ, cũng đở lo chết trâu, mất trâu, đền trâu" (Nhật ký trong lòng địch, tr-707). Mới đọc lên t- ởng nh không có gì nhng ngẩm kỷ mới thấy đợc tác dụng của việc điệp từ "Trâu". "Con trâu là đầu cơ nghiệp", do đó mà trong các vùng địch hậu bon lính thực dân Pháp đã ra sức bắn giết làm mất sức kéo của nhân dân. Đây là một tội ác "Trời chu đất điệt" của bọn lính thực dân Pháp. Nông dân không có trâu cày phải cuốc, phải đi thuê cày để sản xuất nông nghiệp đó là một điều khổ tâm - dằn vặt của ngời dân. Chỉ với từng ấy thôi cũng đủ nói lên giá trị tố cáo kẻ thù.
Khi viết về tình cảm Quốc tế tác giả lại viết: "Lại còn nhờng áo, nhờng tất tay, nhờng dầy gai, nhờng thuốc cho anh em mình" (Chuyến tàu hoà bình,
giúp đở chí tình của tình cảm Quốc tế đối với đất nớc và con ngời Việt Nam. Có đợc chiến thắng vang dội trong lịch sử của 2 cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc là chống Pháp và chống Mỹ, chúng ta không thể quên những tình cảm giúp đở quý báu ấy.
Chỉ với chừng ấy thôi cũng đủ giá trị làm nổi bật biện pháp điệp từ trong tập tuỳ bút "Kháng chiến và hoà bình". Cách điệp từ này đã để lại một dấu ấn mạnh mẽ cho độc giả khi đọc và khám phá tập tuỳ bút này.