Tập tuỳ bút "Kháng chiến và hoà bình" ra đời ttrong thời kỳ lịch sử bảo táp cách mạng. Cả dân tộc đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp và bọn can thiệp Mỹ. Trong cuộc bảo táp cách mạng ấy tất cả mọi công dân yêu nớc đều là dũng sỹ, nhà văn cũng vậy: "Văn hoá văn nghệ là một mặt trận, anh chị em là chiến sỹ trên mặt trận ấy" (Hồ Chí Minh). Nguyễn Tuân là chiến sỹ trên mặt trận văn hoá - lấy văn hoá làm vũ khí đấu tranh. Do đó trong tập tuỳ bút này Nguyễn Tuân sử dụng nhiều câu khẩu hiệu là phù hợp với tình hình lịch sử và tinh thần của thời đại.
Tuy nhiên dùng câu khẩu hiệu có tính chất nh dẫn ngữ - dẫn ngữ đặc biệt. Việc vận dụng nó vào trong một chỉnh thể, một hệ thống của tập tuỳ bút là khó. Nguyễn Tuân làm đợc điều này chứng tỏ ở ông một bản lĩnh nghệ thuật phi th- ờng và sức liên tởng lớn.
Trong tổng số 220 phiếu câu khẩu hiệu có 27 phiếu nó chiếm 12,2%. Việc sử dụng các kiểu câu ở những dạng khác nhau tạo ra sức tuyên truyền lớn
và có tác dụng trong quảng đại quần chúng chẳng hạn nh: "Bộ đội bắn trúng, dân chúng nấu xôi chè" (Thấy lại Hà Nội, tr 154).
Câu khẩu hiệu này có tác dụng khuyến khích bộ đội luyện tập thật giỏi. Đồng thời qua câu này cũng thể hiện đợc tình cảm quân dân trong cuộc sống kháng chiến.
Có khi tác giả dùng câu khẩu hiệu có ý là một mệnh lệnh nh: "Cấm không đợc vào làng dân chúng nói chuyện. Đi cả đào hố chôn - cấm không đợc ăn quà bánh, đề phòng thuốc độc" (Tình chiến dịch, tr 280). Hay: "Cấm ho - cấm nói to - cấm hút thuốc lá" (Tình chiến dịch, tr 281). Trong chiến đấu, quân sự việc giữ bí mật là rất quan trọng và là quyết định sống còn cho chiến thắng. Hai câu khẩu hiệu trên đợc nêu và sử dụng với mục đích đó.
Để động viên nhân dân trong sản xuất nông nghiệp nhà văn lại dùng: "Không trâu, triệt để dùng sức ngời" (Nhật ký trong lòng địch, tr 708). Trâu là sức kéo trong sản xuất nông nghiệp ở nớc ta. Do đó địch đã ra sức diết hại, để khắc phục khó khăn về sức kéo chúng ta không còn cách nào hơn là triệt để dùng sức ngời.
Để nói về tình đoàn kết quốc tế thân thiết nhà văn lại dùng: "Thi đua không dấu nghề, quyết tâm hớng dẫn anh em Việt Nam mau tiến bộ"; Hay: "Một ngời đào tạo một công dân Việt Nam" (Chuyến tàu hoà bình, tr 786). Chính cái tình cảm quốc tế lớn ấy mà nhân dân thế giới dành cho dân tộc ta, là một trong những nhân tố quan trọng cho những thắng lợi. Không chỉ thắng lợi ở mặt trận quân sự mà còn là thắng lợi ở mặt xây dựng.
Nh vậy với việc sử dụng câu khẩu hiệu nhà văn đã tạo ra cho tập tuỳ bút một giá trị tuyên truyền lớn. Đây cũng là một điểm độc đáo đóng góp vào phong cách ngôn ngữ ở tập tuỳ bút này.
Tóm lại: Tập tuỳ bút "Kháng chiến và hoà bình" Nguyễn Tuân đã xây dựng đợc một cấu trúc câu đa dạng và độc đáo. Mỗi loại câu là một dấu ấn, một sắc thái riêng đóng góp vào đặc điểm phong cách ngôn ngữ của tập tuỳ bút này.
Ch
ơng 3:
Ngôn ngữ tùy bút; đóng góp về ngôn ngữ của
Nguyễn Tuân qua tập tùy bút "Kháng chiến và hoà bình"
3.1.Ngôn ngữ tuỳ bút:
Ngôn ngữ là chất liệu trực tiếp của văn học, ngợc lại văn học là vờn ơm thúc đẩy ngôn ngữ phát triển hơn. Trong văn học sử dụng một loại ngôn ngữ đặc biệt là ngôn ngữ nghệ thuật. Ngôn ngữ nghệ thuật là tinh hoa đợc chắt lọc từ vốn ngôn ngữ toàn dân. Loại ngôn ngữ này đi vào tác phẩm văn học mà cụ thể là vào từng thể loại có sự khác nhau. Do vậy khi chúng ta cần ngôn ngữ của thể loại nào thì phải đặt trong thể so sánh với ngôn ngữ một thể loại khác để nhận ra đặc sắc riêng của chúng.
Ngôn ngữ tuỳ bút nó gắn với hiện thực trực tiếp của môi trờng xây ra sự kiện.Tính hiện thực trong thể tuỳ bút nó thiên về mặt phản ánh quá trình xảy ra theo lôgic tự nhiên. Ngời viết dĩ nhiên là không cần sáng tạo nhiều nhng lại đòi hỏi một trí óc liên tởng để lắp ghép các hiện tợng ngôn ngữ khách quan thành một chỉnh thể nghệ thuật. Cái khó của ngôn ngữ tuỳ bút là ở chổ đó. Nó đòi hỏi nhà văn phải có một cảm quan tinh tế và sự hiểu biết phong phú về vốn từ để nhào nặn chúng thành một chỉnh thể nghệ thuật.
Với truyện ngắn ngôn ngữ đợc thể hiện một cách gián tiếp cùng với những tình huống hiện thực không có sẵn mà phải sáng tạo một cách công phu. Ngôn ngữ truyện ngắn nó đợc khúc xạ qua tính chủ quan của tác giả, để lại dấu ấn cá nhân rõ rệt nên tính khách quan không cao.
Với ngôn ngữ thơ thì lại càng đặc biệt. Bởi ở đó dấu ấn sáng tạo là cao hơn hết. Ngôn ngữ đợc dùng một cách đặc biệt nó nh con mắt ngôn ngữ vậy. Trong ngôn ngữ thơ nó bao chứa trong đó nhiều nghĩa đòi hỏi ngời tiếp nhận phải liên hệ và khám phá mới hiểu nổi những điều sau câu chữ.
Nh vậy với cách nhìn nhận rõ qua tính chất đặc trng về ngôn ngữ của ba thể loại: Tuỳ bút, truyện ngắn, thơ, chúng ta thấy ngôn ngữ tuỳ bút là có tính khách quan hơn cả. Nó chuyển tải một cách trực tiếp và tự nhiên, điều quan trọng là ngời viết có thể trực tiếp bộc lộ tất cả những cung bậc cảm xúc thông qua ngôn ngữ bằng điệu cảm của mình không cần mợn lời của một ai. Đây là một lợi thế trực tiếp đối với các nhà tuỳ bút.