Con người trước những bi kịch của kiếp ngườ

Một phần của tài liệu Con người trong truyện ngắn tinh chuyển 60 nam báo văn nghệ luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 76 - 82)

Chiến tranh đó đi qua, đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, nhưng dư õm và hậu quả của nú vẫn cũn in đậm trong ký ức của mỗi người dõn Việt Nam. Nhỡn lại quỏ khứ, nhà văn cú cơ hội nhỡn lại cuộc chiến, kiểm chứng lại hậu quả xó hội của cuộc chiến. Đồng thời, phản ỏnh phần nào của hiện thực chiến tranh và bi kịch của con người thời hậu chiến.

Truyện ngắn Như gốc gội xự xỡ của Hà Thị Cẩm Anh là cõu chuyện kể về số phận một người con gỏi bị nhiễm chất độc màu da cam. Cụ sinh sau ngày cha cụ chiến thắng trở về, cuộc đời lẽ ra phải được hưởng trọn vẹn niềm vui của người thắng trận. Nhưng thật trớ trờu, cụ lại là một trong những người phải gỏnh chịu thờm cỏi thảm họa khụn lường đú vào thời hậu chiến. Tỡnh cờ, thấy khuụn mặt mỡnh trước chậu nước, cụ hốt hoảng bỏ chạy vào rừng. Như một trũ đựa trờu ngươi số kiếp, trước mặt cụ là một cõy gội tật nguyền và xấu xớ đến khủng khiếp. Vỡ mệt quỏ nờn cụ đó ngủ thiếp bờn gốc gội già, trong mơ, cõy gội núi với cụ: “Con chỉ bị tật thụi. Con chưa bị tàn đõu. Con cũn là một đứa trẻ. Trẻ con thỡ khụng được nghĩ rằng mỡnh là người tàn phế, là đồ bỏ

đi” [55, tr.19]. Cũng từ đú, cụ quen dần với cuộc sống đơn độc nơi hoang dó. Mười bốn tuổi, con gỏi Mường Vang bắt đầu dệt chăn, gối để chuẩn bị cho ngày cưới, cũn cụ suốt ngày chăm súc cho cõy rừng và bảo vệ rừng. “Vỡ thế hơn năm trăm hecta rừng của thung lũng Si Dồ đó bị chặt phỏ, nhưng khu rừng cú cõy gội già vẫn cũn nguyờn vẹn”. Đến năm hai lăm tuổi, cụ bắt đầu suy nghĩ về cuộc đời mỡnh. Khụng an phận, bi quan, cụ quyết định đi tỡm hạnh phỳc cho chớnh mỡnh. Và cuộc đời đó mỉm cười với cụ, đưa đến cho cụ một chàng trai Mường tốt bụng, anh đó dạy cụ học bơi, học chữ. Hạnh phỳc của cụ bắt đầu từ đú, giờ đõy cụ đó trở thành vận động viờn bơi lội, và là mẹ, là người giữ lửa cho mỏi ấm gia đỡnh. Truyện ngắn Như gốc gội xự xỡ của Hà Thị Cẩm Anh chõn chất, mộc mạc, đậm hương vị xứ Mường trong cỏch cảm nhận tự nhiờn, cuộc sống, tỡnh yờu. Di họa chiến tranh ảnh hưởng đến cuộc đời và tõm hồn người con gỏi, song hạnh phỳc muộn màng rồi cũng đó đến với cụ. Một kết thỳc trũn đầy, cú hậu, cũng đồng thời bộc lộ sự vụng về, khiờn cưỡng làm thu hẹp khụng gian nghệ thuật và giảm sức lay động của tỏc phẩm.

Nhõn vật Nghĩ trong truyện ngắn Ngoại ụ trăng lạnh của Hoàng Minh Tường, sau khi kết thỳc chiến tranh trở về quờ hương với quõn hàm thiếu tỏ, thõm niờn mười lăm năm chiến trường nhưng rỳt cục vẫn hai bàn tay trắng, khụng nghề nghiệp. Và bi kịch lớn nhất, đau đớn hơn cả những đồng đội đó gửi lại một phần xương thịt của mỡnh ở chiến trường, là vợ anh bỏ theo trai. Để lại cho anh, ba đứa con thơ và mún nợ khờ sản phẩm bốn vụ liền. Nhờ sự giỳp đỡ của đồng đội, anh được gỏc nghĩa trang thành phố. Sau mười năm đi tỡm mộ đồng đội cựng với vợ đồng đội, anh và Mận đó xõy dựng gia đỡnh. Vốn là một anh lớnh nụng dõn căn cơ, chịu khú, lại được quản cả một khu đất nghĩa trang rộng mờnh mụng nờn gia đỡnh anh đó khai thỏc phần đất thừa để trồng rau, trồng hoa, kiếm thờm thu nhập. Đến một ngày, ngụi mộ của đồng

đội anh chụn lộn trong nghĩa trang bị phỏt giỏc, anh bị kỷ luật và buộc phải di dời ngụi mộ đi chỗ khỏc, anh quyết định xin cho thằng con trai thay thế cụng việc của mỡnh. Từ đú, Quõn đó biến khu nghĩa trang thành dịch vụ cụng viờn để làm cỏi bẫy, “bẫy những kẻ trốn chỳa lộn chồng, bẫy những đụi trai gỏi hư hỏng” để kiếm tiền. Nghĩa vụ tỡnh tiếp tay cho con làm một việc tày đỡnh mà lương tõm khụng cho phộp. Truyện ngắn Ngoại ụ trăng lạnh của Hoàng Minh Tường, như một lời cảnh bỏo về sự tha húa, dự cú thể là vụ tỡnh nhưng sẽ gõy ra những hậu quả khụng lường của người lớnh cũ thời hậu chiến.

Người bạn ấy xuống tàu ở ga xộp của Văn Chinh là một cõu chuyện đau xút về sự lóng phớ “chất xỏm”. Cuối những năm sỏu mươi, anh thanh niờn Việt Nam thấp bộ điển hỡnh, đó học tại Đại học nụng nghiệp nhiệt đới của Đức. Sau khi ra trường, anh về Việt Nam làm việc, vừa làm kỹ thuật vừa làm phiờn dịch cho một nụng trường. Trước thực trạng chung của nền kinh tế nước nhà, mọi người thường tranh thủ vơ vột của chung về cho mỡnh. Cho đến khi, Chõu dịch cho cụng nhõn nghe yờu cầu gay gắt của nước bạn về những việc cần phải làm lại và những việc khụng được làm, thỡ họ đinh ninh là anh mỏch lẻo. Họ quy anh vào tội: “gõy rối bất hũa giữa bạn và ta” và “xỳc xiểm người nước ngoài làm nhục đất nước”. Cuộc đời Chõu từ anh kỹ thuật đó trở thành người cắt cỏ dứa. Là người tài giỏi và với những kiến thức đó được học ở Đức, Chõu luụn luụn phỏt huy hết mọi khả năng dự bất cứ ở mụi trường nào. Thế nhưng, đi đến đõu anh cũng bị người ta chốn ộp, trự dập. Họ cũn kết tội anh là bị điờn. Quỏ bất món, Chõu buụng xuụi tất cả. Thật đỏng tiếc cho những nhõn tài như anh, nếu sống trong mụi trường khỏc, anh sẽ được cống hiến hết mỡnh cho cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển đất nước. Khụng chỉ cú mỡnh Chõu, mà cũn rất nhiều người khỏc cũng rơi vào tỡnh trạng tương tự.

Bước qua lời nguyền của Tạ Duy Anh, đó đem đến cho văn chương giai đoạn này một tiếng núi dõn chủ, đầy ắp tinh thần đối thoại. Trong xó hội cũ, người nụng dõn chịu bao cơ cực bần cựng dưới ỏch thống trị của bọn quan lại, địa chủ thực dõn phong kiến. Sau ngày cải cỏch, mọi tỡnh thế đó xoay chuyển, người nụng dõn được làm chủ ruộng đất của mỡnh, nhưng họ vẫn khụng quờn được mối thự với giai cấp địa chủ. Khụng chỉ những con người gõy ra tội ỏc phải chịu hậu quả, mà những đứa trẻ vụ tội - con của họ, cũng phải gỏnh chịu hậu quả từ những lỗi lầm của ụng cha chỳng gõy nờn. Lỳc cũn sống, cũng như lỳc hấp hối, mọi người thường truyền lại với con chỏu: “Cũn làng Đồng thỡ cũn mối thự với thằng Hứa và con chỏu hắn” [55, tr.38], và cuộc đời cứ vầy vật họ đến mức họ khụng thể nào quờn được nú. Lóo Hứa và gia đỡnh bị tỏch biệt với mụi trường trong làng, Quỳnh Anh đi học luụn bị bạn bố chửi bới, xa lỏnh, cú khi cũn bị đỏnh, nhưng biết thõn phận mỡnh nờn cụ cam chịu. Đến lỳc chết, mộ của lóo Hứa chỉ là mụ đất bẹp dớ ở rỡa khu bỡnh dõn, sỏt mộp nước. Thật trớ trờu thay, người con trai của gia đỡnh bần nụng trong xó hội cũ, gia đỡnh cỏch mạng trong xó hội mới, lại đem lũng yờu con gỏi kẻ thự của gia đỡnh - con gỏi nhà địa chủ. Và họ cũn vướng vào một điều cấm kị nữa, là đó vi phạm lời nguyền của làng: con trai con gỏi trong làng khụng được lấy nhau. Biết được tin, gia đỡnh chàng trai ra sức cấm đoỏn, nhưng với tỡnh yờu mónh liệt, họ đó cựng nhau vượt qua trở ngại. Qua tỏc phẩm, Tạ Duy Anh đó bộc lộ thỏi độ dứt khoỏt, đoạn tuyệt với những lời nguyền, những định kiến, những khế ước đó trúi buộc mọi sự tự do và nhu cầu nhõn tớnh của con người.

Mặc dự chiến tranh đó lựi xa vào quỏ khứ, nhưng hậu quả và tàn tớch của nú vẫn cũn đọng lại, làm nhức nhối con người qua bao thế hệ. Đội ngũ nhà văn nhỡn thẳng vào những mất mỏt, hy sinh của những số phận con người thời hậu chiến và phản ỏnh vào trong tỏc phẩm. Qua đú, họ cú cỏi nhỡn khỏch quan, yờu thương, cảm thụng với nhõn loại.

Bờn cạnh những bi kịch thời hậu chiến, tập truyện cũn đề cập đến những bi kịch tỡnh yờu hụn nhõn, gia đỡnh. Truyện ngắn Đựa của tạo húa của Phạm Hoa, tập trung khai thỏc cỏi bản thể phồn thực của con người. Bà thuận là người phụ nữ đẹp đẫy đà, quý phỏi. Chồng chết, để lại cho bà một cơ thể hồi xuõn lỳc nào cũng xốn xang, hỏo hức, rạo rực đũi được yờu, được đỏp ứng nhu cầu sinh lý. Đờm đờm thường mơ thấy chồng và hồi tưởng lại những cuộc ỏi õn nồng chỏy, cuồng nhiệt của hai vợ chồng để rồi tự thỏa món cơn thốm khỏt trong tưởng tượng. Cú nhiều lỳc, bà đấu tranh lại với bản năng cuồn cuộn dục tớnh của mỡnh, nhưng nhiều lần nú đó chiến thắng. Khụng dừng lại ở bà Thuận, nhà văn cũn lồng vào nội dung chớnh của cõu chuyện cảnh ỏi õn cuồng nhiệt trong chốn buồng the của con trai và con dõu bà. Mõu thuẫn và kết cục bất hạnh của gia đỡnh bà cũng xuất phỏt từ sự đố kỵ, ghen tức liờn quan đến bản năng đú. Tỏc giả đó miờu tả cảnh yờu nhau của đụi vợ chồng trẻ qua đụi mắt chỏy rực sỏng hết cỡ cú thể nhỡn xuyờn tường của bà Thuận. Cú thể núi nhà văn Phạm Hoa đó mạnh dạn đào sõu vào từng ngúc ngỏch của khu vực cấm địa này, tạo nờn một bước đột phỏ cho văn chương.

Truyện ngắn Trăng nơi đỏy giếng của Trần Thựy Mai, là sự thể hiện bi kịch của người đàn bà xứ Huế dịu dàng, tinh tế, hết lũng yờu và cung phụng chồng. Hạnh chăm súc chồng từ nếp ăn, nếp ngủ: thức dậy sớm, hứng ỏnh trăng tràn trờn thau nước rửa mặt, sau đú nhẹ nhàng tỏch từng cỏnh sen để lấy chố ngậm hương, giữa một khu vườn hoa cỏ xinh xắn, mở từng cỏnh cửa gỗ trong ngụi nhà cổ gần chục khung cửa để ỏnh sỏng dần lọt vào bờn trong, mua bỳn cho chồng ăn sỏng và mỗi buổi trời mưa, chị lấy nún che bỏt chứ khụng che đầu. Hạnh mang một nỗi buồn thầm lắng của người vợ khụng sinh được con và nỗi đau kỡm nộn khi phải chứng kiến người phụ nữ đẻ thuờ dần chiếm lấy chồng mỡnh. Chồng Hạnh - thầy giỏo Phương, là một người nho nhó, nhạy cảm nhưng lại ớch kỷ. Khi việc cú con riờng bị vỡ lỡ, chức hiệu trưởng của

thầy cú thể bị lật đổ, thầy Phương buồn lũng, mất ăn mất ngủ nhưng làm ra vẻ chỉ cần cú Hạnh làm vợ. Vỡ thương chồng, Hạnh làm đơn ly dị giả nhưng rồi giả húa ra thật. Số phận của cụ giống như lời bà đồng phỏn: “Quẻ của chị là quẻ lộng giả thành chõn. Đờm trăng nơi đỏy giếng, thấy búng chẳng thấy hỡnh. Cứ theo quẻ này thỡ giả húa thực, thực húa giả, giả thực khú lường”. Cụ giỏo Hạnh bị gỏi quờ cướp mất chồng và hoàn toàn sụp đổ khi thấy người chồng mà mỡnh tụn thờ như vị thỏnh phải ngồi giặt một chậu quần ỏo. Rồi như một sự xui khiến, cuộc đời chị rẽ sang một ngả khỏc khi chị “kết duyờn” với ụng tước dưới cừi õm! Số phận “lộng giả thành chõn” dẫn chị theo đuổi cỏi búng của “vầng trăng nơi đỏy giếng”. Kết thỳc tỏc phẩm, Hạnh “nhập đồng”, chỡm đắm cả quóng đời cũn lại trong thế giới tõm linh, thờ cỳng chồng con là những người õm.

Cơn mưa hoa mận trắng là truyện ngắn cổ điển, đào xới và tụn vinh tớnh người trong con người, viết về những giỏo viờn cắm bản của Phạm Duy Nghĩa. Cuộc sống hằng ngày của họ khụng phải chỉ là cụng việc, mà cũn là sự đối đầu với lạc hậu, sự buồn chỏn, cụ đơn và hơn nữa là bản năng muốn bứt phỏ. Tỏc giả đó đẩy nhõn vật đến giới hạn mạng manh của cuộc đấu tranh dữ dội giữa bản năng và ý thức. Sự chiến thắng của ý thức cũng đồng thời là sự ca ngợi vẻ đẹp của tỡnh yờu trong sỏng, thủy chung. Tớp truyện, cỏch viết khụng mới, song tỏc giả đó dồn đẩy cho tiết tấu khỏ tự nhiờn, linh hoạt. Trong truyện cú rất nhiều chi tiết hay: Ăn thịt con khỉ chết chỏy với cõu chuyện người đàn bà oỏn hận chồng, bỏ vào nỳi Rỳ và mất tớch dễ liờn tưởng đến hoàn cảnh sống õm u, hoang dó, tớnh người dễ bị tha húa; Anh bị con ngựa đỏ vào bọng đỏi, để rồi “chị vựi mặt vào tảng ngực trần, hụi khột, cào cấu, khúc suốt đờm…”, phải chăng, là để núi cỏi hạnh phỳc nơi trần gian bị tước đoạt rất phủ phàng và làm cho tỡnh huống thờm độ căng trong tớnh đa dạng của tuyến truyện. Và giấc mơ cú hai người phụ nữ trần truồng chạy trong cơn mưa hoa

mận trắng, xỏc hoa dõng ngập bắp chõn… với ý nghĩa thanh tịnh, siờu thoỏt như là sự “lột xỏc”, như là sự tẩy uế ham muốn đời thường để sự trong vắt, tinh khiết ngự trị trong cừi người và cừi ảo. Cỏi trắng trong tinh khiết và cỏi bản thể trần tục; cỏi rối bời nhập nhằng và cỏi minh bạch; cỏi thỳ vị trần thế và tớn điều thiờng liờng; cỏi đạo đức ngàn năm và cỏi dục vọng nhất thời,… được đặt vào mụi trường sư phạm ở nơi heo hỳt, biệt lập để biểu hiện, bộc lộ tớnh cỏch.

Trong thời kỳ đổi mới, bi kịch của kiếp người núi chung và bi kịch tỡnh yờu hụn nhõn, gia đỡnh núi riờng luụn được cỏc nhà văn khai thỏc ở nhiều gúc độ. Họ đó nhỡn nhận được cuộc sống trong tận cựng ngúc ngỏch của đời thường.

Một phần của tài liệu Con người trong truyện ngắn tinh chuyển 60 nam báo văn nghệ luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 76 - 82)