Diờ̃n trình của Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm bỏo Văn nghệ

Một phần của tài liệu Con người trong truyện ngắn tinh chuyển 60 nam báo văn nghệ luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 26 - 30)

1.2.2.1. Truyện ngắn giai đoạn 1945 - 1955

Cỏch mạng thỏng Tỏm giải phúng dõn tộc, đồng thời giải phúng cho văn học thoỏt khỏi những trúi buộc của quan niệm nghệ thuật cũ, đưa văn học vào một bước chuyển mới trờn định hướng: Dõn tộc húa, Đại chỳng húa, Khoa học húa; tạo những nền tảng cơ bản cho văn học phỏt triển thành một nền văn học hiện thực xó hội chủ nghĩa.

Trước 1945, thể loại truyện ngắn đó cú nhiều tỏc giả tiờu biểu như Nam Cao, Bựi Hiển,Vũ Bằng, Nguyễn Tuõn,… Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm họ vẫn chung thủy và cú nhiều đúng gúp cho thể loại này. Bờn cạnh đú, cũn xuất hiện một đội ngũ nhà văn mới (thế hệ chống Phỏp) và ngày càng được khẳng định như Nguyễn Khải, Hồ Phương, Vừ Huy Tõm, Trần Đăng, Nguyễn Văn Bổng, Nguyễn Thành Long, vv…

Đội ngũ nhà văn giai đoạn này, vừa là người cầm bỳt, vừa là chiến sỹ cầm sỳng nơi mặt trận. Họ xụng pha trờn mọi nẻo đường của đất nước, nhập cuộc với hiện thực cuộc sống, đó phỏc họa được bức tranh cuộc sống sinh động. Với đề tài đa dạng, từ người lớnh trờn chiến trường đến cụng nhõn, trớ thức, từ nụng thụn đến vựng cao,… truyện ngắn đó thể hiện một cỏch sinh động cuộc khỏng chiến hào hựng của dõn tộc. Truyện ngắn Đụi mắt của Nam Cao được Tụ Hoài đỏnh giỏ như là “Tuyờn ngụn nghệ thuật” của cả một thế hệ nhà văn cựng thời. Bằng hỡnh tượng nghệ thuật đặc sắc, và bỳt phỏp chõm biếm tinh tế, Nam Cao đó kiờn quyết phủ định con người trớ thức cũ, lạc hậu và thấp hốn, đồng thời, chõn thành biểu dương mẫu người trớ thức cỏch mạng.

Khụng gian trong truyện ngắn giai đoạn 1945 - 1954 mở rộng hơn. Từ khụng gian gia đỡnh, làng quờ, nơi làm việc, nay được đưa vào khụng gian khỏng chiến, được xỏc định bởi mối liờn hệ giữa nú với nhõn dõn và thời đại.

Truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lõn, đó đưa người nụng dõn của mỡnh vượt qua khỏi lũy tre làng, đến với cuộc khỏng chiến rộng lớn. Và, trong

Thư nhà của Hồ Phương, nhõn vật lượng đó ý thức được nỗi đau của mỡnh được chia sẻ bởi niềm vui chiến thắng của đất nước. Tuy nhiờn, số truyện ngắn như thế này khụng nhiều. Nhõn vật trong truyện ngắn giai đoạn này vẫn là nhõn vật đỏm đụng. Nhà văn khi xõy dựng nhõn vật, đó chỳ ý nhiều đến phương diện hoạt động, mà ớt chỳ ý đến thế giới nội tõm và diễn biến tõm lý phức tạp của nhõn vật. Thi phỏp truyện ngắn cũn đơn giản: thiếu cốt truyện sắc bộn, tỡnh tiết và chi tiết chưa hấp dẫn, lối kết thỳc mở, vv…

Nhỡn chung, truyện ngắn thời kỳ này ớt nhiều đó làm trũn vai trũ xung kớch của nú trong thể loại văn xuụi. Cú khuynh hướng mở rộng quy mụ và dung lượng phản ỏnh, so với truyện ngắn trước Cỏch mạng thỏng Tỏm. Truyện ngắn 1945 - 1954, đó mở đầu cho mựa truyện ngắn hiện thực xó hội chủ nghĩa vào những năm 60 và đặt nền múng cho những mựa gặt mới trong tương lai.

1.2.2.2. Truyện ngắn giai đoạn 1955 - 1975

Truyện ngắn giai đoạn này từng bước được khẳng định. Cỏc sỏng tỏc mang dấu ấn vựng miền được thể hiện rừ qua cỏc sỏng tỏc như Về làng của Phan Tứ, Bụng cẩm thạch của Nguyễn Sỏng,.. là những truyện ngắn tiờu biểu, đó phản ỏnh tinh thần yờu nước của nhõn dõn miền Nam với những gương mặt dũng cảm, anh hựng và lũng tin của họ đối với cỏch mạng. Những cảnh đời, những sự việc bỡnh thường trong cuộc sống hằng ngày của mỗi người dõn được cỏc nhà văn thể hiện trong tỏc phẩm của mỡnh một cỏch sõu sắc.

Cỏc truyện ngắn Cỏi hom giỏ của Vũ Thị Thường, Rẻo cao của Nguyờn Ngọc, Lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long,… là những tỏc phẩm tiờu biểu ở miền Bắc, cú nội dung chủ yếu là ca ngợi chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng

trong cụng cuộc chiến đấu chống kẻ thự xõm lược và trong lao động sản xuất của nhõn dõn.

Điều đỏng núi ở giai đoạn này, cỏc tỏc giả truyện ngắn như Nguyễn Thành Long, Anh Đức, Đỗ Chu đó cú giọng văn riờng cho chớnh mỡnh. Truyện ngắn loại bỏ dần chất ký, cốt truyện đầy kịch tớnh, trong truyện cú chất thơ. Thành tựu đú đó gúp phần quan trọng trong bước phỏt triển của truyện ngắn chống Mỹ.

Trong thời kỳ này, bỏo Văn nghệ tổ chức ba cuộc thi sỏng tỏc truyện ngắn, phỏt hiện và bồi dưỡng một loạt cỏc tỏc giả mới như Lý Biờn Cương, Ma Văn Khỏng, Nguyễn Thị Như Trang,… Đội ngũ nhà văn này, bổ sung cho lực lượng sỏng tỏc truyện ngắn ngày càng mạnh. Những sỏng tỏc của họ, đem lại cho thể loại truyện ngắn một diện mạo mới, trẻ khỏe, đa dạng. Tất cả những điều ấy, đó minh chứng cho truyện ngắn vẫn là thể loại cú nhiều đúng gúp hơn cả trong cỏc thể loại văn xuụi Việt Nam.

Ngay buổi ban đầu, văn học giai đoạn 1945 - 1975, đó xỏc định cho mỡnh hướng đi là phục vụ khỏng chiến, phục vụ cỏch mạng, là vũ khớ tư tưởng, gúp phần tớch cực cho sự nghiệp giải phúng dõn tộc và bảo vệ đất nước. Trong điều kiện chiến tranh gian khổ và khắc nghiệt, lĩnh vực văn học vẫn tự thõn vận động để khẳng định mỡnh, trở thành một trong những lĩnh vực tiờn phong trong cụng cuộc khỏng chiến chống Mỹ. Thành tựu của thể loại truyện ngắn giai đoạn 1945 - 1975, được đỏnh dấu bằng bề dày của những tỏc phẩm xột trờn hai phương diện, số lượng và chất lượng. Tuy nhiờn, truyện ngắn giai đoạn này cũng cú nhiều phần non yếu, sơ lược về cụng thức. Nội dung truyện ngắn chủ yếu núi đến những chiến cụng, mà chưa đi sõu vào số phận, hạnh phỳc cỏ nhõn của con người. Con người được nhỡn nhận, đỏnh giỏ chủ yếu ở thời đại chớnh trị, ở tư cỏch là cụng dõn của một xó hội chủ nghĩa.

1.2.2.3. Truyện ngắn giai đoạn 1975 đến nay

Từ 1975 - 1985, bỏo Văn nghệ tổ chức hai cuộc thi sỏng tỏc truyện ngắn, nhận được 2901 truyện dự thi và đó in trờn bỏo 203 truyện. Những tỏc giả mới như Nguyễn Mạnh Tuấn, Trần Thựy Mai, Dạ Ngõn,… được đỏnh giỏ cao. Bờn cạnh đú, cỏc tỏc phẩm của thế hệ đi trước như Nguyễn Kiờn, Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Khải,… cú phần linh hoạt và sõu sắc hơn trước. Nội dung chủ yếu là miờu tả thực trạng xó hội thời hậu chiến với nhiều biến động. Ngoài những mặt tớch cực, truyện ngắn đó phản ỏnh được những mặt tiờu cực nội bộ của xó hội, những tổn thất nặng nề của chiến tranh để lại như cỏi đau buồn của đời sống, chuyện đời tư, chuyện tỡnh yờu đụi lứa, tỡnh dục. Vấn đề cỏch mạng và xó hội chủ nghĩa khụng cũn được chỳ trọng như ở giai đoạn trước, thay vào đú là vấn đề đời tư thế sự. Những vấn đề trước đõy bị nộ trỏnh như sự khốc liệt của chiến tranh, những khú khăn, thất bại, những sai lầm thiếu sút và cả sự tha húa, phản bội khụng chỉ trong hàng ngũ của địch, mà nằm ngay trong hàng ngũ của ta,… nay được xuất hiện trong truyện ngắn. Truyện ngắn Hai người trở lại trung đoàn (1976) của nhà văn Thỏi Bỏ Lợi được đỏnh giỏ là tỏc phẩm mở đầu cho phong trào đổi mới. Và, Nguyễn Minh Chõu được xem là một trong những nhà văn đi tiờn phong trong cụng cuộc đổi mới văn học ấy.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đó định hướng thay đổi toàn bộ bộ mặt của xó hội, đặc biệt là sự dõn chủ húa trong sỏng tỏc, đó giỳp cho nhà văn núi chung và truyện ngắn núi riờng đạt được nhiều thành tựu đỏng kể. Mật độ cỏc cuộc thi sỏng tỏc truyện ngắn đó khẳng định tờn tuổi nhà văn và phỏt hiện thờm nhiều tỏc giả mới như Phan Thị Vàng Anh, Phạm Thị Hoài, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ,… Trong đú, Nguyễn Huy Thiệp được đỏnh giỏ là một hiện tượng văn học cuối thế kỷ XX. Cựng với sự phỏt triển đa dạng về đội ngũ sỏng tỏc, truyện ngắn giai đoạn này đó mở rộng biờn độ, nội dung phản

ỏnh, cỏch viết và hỡnh thức truyện cũng hết sức đa dạng. Đõy là giai đoạn phỏt triển mạnh nhất và đạt được nhiều thành tựu nhất của thể loại truyện ngắn.

Một phần của tài liệu Con người trong truyện ngắn tinh chuyển 60 nam báo văn nghệ luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w