CỦA MỘT HÀNH TRèNH TRUYỆN NGẮN HƠN NỬA THẾ KỶ 2.1. Con người trước những lựa chọn và xỏc lập con đường sống 2.1.1. Bối cảnh sinh thành và khả năng bao quỏt hiện thực của Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm bỏo Văn nghệ, tập I (1948 - 1954)
Truyện ngắn Việt Nam hiện đại núi chung, truyện ngắn tinh tuyển 60 năm bỏo Văn nghệ núi riờng, nhìn chung ra đời muộn. Vừa mới ra đời, đó gặp khụng ớt những khú khăn, phải chứng kiến những biến động lớn của xó hội, sự thay đổi về cơ cấu và hỡnh thỏi xó hội, đặc biệt là cuộc khỏng chiến chống Phỏp. Tập truyện ngắn Con đường sống của bỏo Văn nghệ đó ra đời trong hoàn cảnh này. Ra đời trong bối cảnh như vậy, nhưng nú đó nhanh chúng hũa nhập cựng sự phỏt triển của một nền văn học mới, và cũng là bước đầu đặt nền múng cho sự phỏt triển chung của thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại.
Mặc dự chỉ xuất hiện với con số khiờm tốn về số lượng tỏc phẩm nhưng về cơ bản, truyện ngắn giai đoạn này đó phỏc họa được toàn cảnh bức tranh sinh động của đời sống xó hội, tỏi hiện một cỏch trung thực hiện thực đời sống cỏch mạng và khỏng chiến, theo sỏt cỏc chặng đường, cỏc bước phỏt triển của cuộc khỏng chiến. Khả năng bao quỏt của truyện ngắn giai đoạn này là khá lớn. Chỳng ta cú thể hỡnh dung một khung cảnh rộng lớn của cuộc khỏng chiến ở mọi miền đất nước, ở tiền tuyến và hậu phương, trong vựng chiến khu và cả vựng địch tạm chiếm, từ nỳi rừng cho đến đồng bằng, từ những người cú địa vị thấp bộ cho đến những người cú địa vị cao trong xó hội, từ những người nụng dõn chõn lấm tay bựn cho đến những người trớ thức, tất cả họ, đều tham gia và cú mặt trong cỏc sỏng tỏc giai đoạn này. Họ là đối
tượng, nguồn cảm hứng lớn cho văn học núi chung và cho truyện ngắn núi riờng.
2.1.2. Vấn đề “nhận đường” và xỏc định lý tưởng sống
Ở chặng đường đầu tiờn của nền văn học mới - từ 1945 đến 1954, cỏc thể loại văn học Việt Nam núi chung và truyện ngắn núi riờng, đó cú những biến đổi hết sức quan trọng cả về nội dung và hỡnh thức thể loại theo định hướng của một nền văn học hướng về hiện thực cỏch mạng và đại chỳng nhõn dõn. Cú lẽ vậy, Cỏch mạng thỏng Tỏm, rồi tiếp đú là cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, là những biến cố trọng đại với vận mệnh cả dõn tộc, nú khơi dậy và làm bựng lờn những sức mạnh to lớn và tiềm tàng trong lũng dõn tộc và mỗi người dõn Việt Nam: chủ nghĩa yờu nước, khỏt vọng độc lập, tự do, tinh thần cộng đồng, chủ nghĩa anh hựng… Nhà văn, với tư cỏch một cụng dõn và một nghệ sỹ phải thấy được sức mạnh lớn lao và vẻ đẹp của cả dõn tộc, đang trỗi dậy trong đời sống cộng đồng. Nếu như quỏ trỡnh hiện đại húa của văn học Việt Nam trong mấy chục năm đầu thế kỷ XX đó gắn liền với sự thức tỉnh và phỏt triển ý thức cỏ nhõn với cỏi “tụi” cỏ nhõn - cỏ thể, thỡ văn học ở chặng đường đầu tiờn 1945 - 1954, đó nảy sinh và phỏt triển trờn nền tảng ý thức cộng đồng. Bởi cỏch mạng, khụng chỉ giải phúng cho con người khỏi những xiềng xớch của thực dõn, phong kiến, khỏi thõn phận nụ lệ, mà cũn tập hợp, liờn kết kết mọi người trong cộng đồng dõn tộc, trong cỏc đoàn thể quần chỳng, tạo nờn sức mạnh to lớn của cả dõn tộc. Cỏch mạng làm thức tỉnh ở mỗi con người tỡnh cảm dõn tộc, ý thức cụng dõn, đưa con người vào với đời sống cộng đồng, tham gia trực tiếp với biến cố của lịch sử. Từ cơ sở hiện thực ấy, truyện ngắn cũng như cỏc thể loại văn học khỏc cũng đó cú những biến đổi rất cơ bản về thể tài. Từ thể tài sinh hoạt và thế sự, đời tư, chuyển sang thể tài lịch sử dõn tộc, hướng vào khai thỏc hiện thực đời sống cỏch mạng và khỏng chiến.