bỏo Văn nghệ
3.2.1.1. Nhõn vật tập thể
Trong những năm cỏch mạng và khỏng chiến, mỗi hành động, việc làm trong sự nghiệp dựng và giữ nước đều huy động tối đa sức lực, trớ tuệ, sự cố gắng hy sinh của biết bao con người. Để trở nờn cú ớch cho dõn tộc, cho đất nước là ước nguyện và hành động, là cuộc sống và vẻ đẹp của con người. Hướng tới miờu tả kịp thời cuộc sống chiến đấu, sản xuất của cả dõn tộc, của quần chỳng cụng nụng binh, truyện ngắn Việt Nam hiện đại núi chung và
truyện ngắn tinh tuyển 60 năm bỏo văn nghệ núi riờng cũng cố gắng mở rộng tầm nhỡn và tầm bao quỏt của mỡnh. Một trong những sỏng tạo tiờu biểu, cú ý
nghĩa cỏch tõn là việc xõy dựng cỏc hỡnh tượng nhõn vật tập thể, thể hiện rừ trong cỏc tập (I, II, III) của truyện ngắn tinh tuyển 60 năm bỏo văn nghệ. Cỏc tỏc giả truyện ngắn giai đoạn này quan tõm trước hết ở quy mụ lịch sử, coi những hoạt động tập thể như nội dung chớnh của hỡnh tượng nghệ thuật, lấy tập thể làm tiờu chớ để khỏm phỏ, đỏnh giỏ và miờu tả về con người. Hầu hết cỏc tỏc phẩm đều thể hiện cỏi nhỡn toàn cảnh, bao quỏt những mảng sinh hoạt cộng đồng của con người trong cuộc sống cỏch mạng và khỏng chiến. Cỏc nhõn vật trong truyện, chớnh là cỏc tập thể, một đơn vị chiến đấu, một cơ quan, xớ nghiệp hay một hợp tỏc xó,… tất thảy đều cú chung một lý tưởng của thời đại. Tập truyện đó nờu được sức mạnh và tinh thần tập thể của con người mới.
Nhõn vật quần chỳng trong khỏng chiến ở truyện Tào Lường là nhõn dõn vựng căn cứ địa, với những Tào Lường, Chẩn, Bàn Văn Minh, Bảo, Hoàng, Cha, mẹ, vợ, con, v.v…
Trong truyện Đỏnh trận giặc lỳa của Bựi Hiển, là những bớ thư Chằm, mẹ con bà Móng, anh Hũa, những đoàn gặt Võn Tập, Lương Mai, Tượng Sơn, Quan Húa, Sơn Mai…, trong Bức thư làng Mực của Nguyễn Chớ Trung là bà con dõn tộc Tõy Nguyờn. Sau khi bắn rơi mỏy bay địch, Nhật thay mặt làng Mực viết thư kờu gọi mọi người đồng lũng khỏng chiến. “Dõn tộc Kà Tu chộp lại thư làng Mực bằng tiếng Kà Tu cho người lội qua sụng A Vương đem đến cỏc làng người Kà Tu ở. Dõn tộc Ve dịch thư làng Mực qua tiếng dõn tộc Ve, cho người lội ngược trở về, đem đến cỏc làng người Ve ở. Cỏc anh bộ đội người Kà Tăng sợ trễ ngày trễ thỏng, thức đờm thổi lửa, ngồi dịch thư làng Mực từ tiếng Ve sang, cứ ngược con nước, ngược cỏi dốc, hối hả chuyển về cỏc làng người Kà Tăng ở. Người ta viết lờn đỏ: Học tập anh Nhật làng Mực diệt mỏy bay Mỹ… Đường nỳi cũng cú nhiều ngó ba. Ở cỏc ngó ba chia về cỏc làng, người ta dựng gấp lờn những tấm bảng làm bằng cỏc ruột mũ o, lấy
mực chàm tự tay pha chế, viết lõn những dũng chữ thiệt đậm: Ve, Kà Tu, Kà Tăng đoàn kết một lũng lấy đầu thằng đế quốc Mỹ!” [54, tr.274] v.v…
Ở Truyện ngắn tinh tuyển, chỳng ta cũn thấy hỡnh tượng tập thể trong lao động sản xuất, xõy dựng cuộc sống mới. Cỏc nhõn vật ở truyện Lẽ mọn của Cẩm Thạch là những người trong tập đoàn sản xuất, bà Lượng, anh Tiếp, Hải, Tha,… Tổ hợp tỏc xó, cỏc đội viờn, Thõn, Thắm, ụng Xanh là cỏc nhõn vật trong truyện ngắn Cỏi hom giỏ của Vũ Thị Thường v.v…
Cú thể thấy, hỡnh tượng nhõn vật tập thể trong tập truyện thể hiện rất rừ cỏch nhỡn và đỏnh giỏ con người trong cộng đồng. Bờn cạnh những nhõn vật tập thể tập truyện cũng xõy dựng nhiều nhõn vật như những cỏ nhõn, mang những đặc điểm và tớnh cỏch của con người cộng đồng, con người sử thi. Nhưng nhỡn một cỏch tổng thể, trọng điểm của cỏi nhỡn nghệ thuật mà nhà văn hướng tới khỏm phỏ và miờu tả con người từ mở rộng phạm vi bao quỏt, ngày càng sõu sắc và cụ thể hơn. Cỏc sự kiện cỏch mạng và khỏng chiến dần dần từ vị trớ tiền cảnh lựi về vị trớ của phụng, nền, của những đường viền, để trờn đú xuất hiện rừ hơn, phong phỳ hơn hỡnh tượng nhõn vật với những phẩm chất thẩm mỹ của con người điển hỡnh. Quan niệm mới về con người trong tương quan với đời sống xó hội, với cộng đồng sẽ ngày càng được khỏm phỏ để cả cuộc sống, cả sự nghiệp chung của giai cấp, dõn tộc và những con người thời đại ngày càng được thể hiện nổi bật hơn. Quan niệm ấy sẽ chi phối và bộc lộ trờn cỏc phương diện miờu tả nhõn vật trong tỏc phẩm. Ngoài hỡnh tượng nhõn vật quần chỳng, trong truyện ngắn tinh tuyển 60 năm trờn bỏo văn nghệ cũng xuất hiện hỡnh tượng nhõn vật cỏ nhõn.
3.2.1.2. Nhõn vật cỏ nhõn
Truyện ngắn sau 1945, lấy bối cảnh chiến tranh để thể hiện mối quan hệ đối lập giữa ta và địch, giữa cỏi chớnh nghĩa và cỏi phi nghĩa. Người lớnh trở thành hỡnh tượng trung tõm xuyờn suốt quỏ trỡnh vận động và phỏt triển của
văn học cỏch mạng. Dự già hay trẻ, dự dõn tộc kinh hay thiểu số nhưng họ là những con người mang lý tưởng, kết tinh những phẩm chất cao quý của dõn tộc. Chiến trường là mụi trường để rốn luyện, thử thỏch lũng dũng cảm, ý chớ chiến đấu, bản lĩnh của người chiến sĩ. Anh y tỏ luụn quan tõm, giỳp đỡ mọi người (Anh y tỏ minh - Từ Bớch Hoàng). Những người con của nỳi rừng như Nhật, Bin, Đụn,… anh dũng bắn rơi hàng loạt mỏy bay của địch trong Bức thư làng Mực của Nguyễn Chớ Trung. Nhõn vật Hà trong Mầm sống của Triệu Bụn, mặc dự bị thương nhưng vẫn kiờn cường chiến đấu với cơn đau và kẻ thỡ v.v… Hoàn cảnh đó tạo nờn những anh hựng và họ là hiện thõn cho thế hệ hăng hỏi, nhiệt tỡnh tham gia chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc.
Bờn cạnh ca ngợi vẻ đẹp con người trong chiến trường, truyện ngắn cũng xõy dựng được cả những nhõn vật người lớnh phản diện, đó bị biến chất. Truyện ngắn Người vói linh hồn của Vũ Bóo, đó vạch trần bộ mặt của những kẻ chuyờn dựng khụng cú thật thành chuyện cú thật. Nhõn vật Vĩnh, từ một người sợ đến vói linh hồn đó trở thành anh hựng cho trận đỏnh bốt Chố. Khụng phải chỉ trong chiến trường, mà ngay cả cuộc sống hàng ngày xung quanh ta cũng vậy, những kẻ hốn nhỏt chuyờn nằm ộp mỡnh trước những kẻ cú chức, cú quyền nhưng khi gặp thời cơ lại đứng lờn làm anh hựng của thời đại.
Khụng chỉ cú những hỡnh tượng người lớnh trờn chiến trường, mà trong cụng cuộc lao động sản xuất, xõy dựng đất nước đi lờn xó hội chủ nghĩa, hỡnh tượng người thợ giỏi cũng được nhà văn khắc họa rất thành cụng. Cỏc nhõn vật trong Tốc độ của Lưu Nghiệp Quỳnh và Khờu trong Một sỏng kiến nhỏ
của Hà Minh Tuấn, là những người tài năng, chăm chỉ , luụn cú những tỡm tũi để phục vụ cho cụng việc. Hỡnh ảnh của Phỳ - mẫu trớ thức “xó hội chủ nghĩa” cuối cựng, trong truyện Đạo diễn khụng chuyờn của Trần Huy Quang, chuyờn tõm vào cụng việc nghiờn cứu khoa học, mà quờn tỡm một nửa hạnh phỳc cho riờng mỡnh.
Hỡnh tượng người phụ nữ được nhắc đến nhiều trong tỏc phẩm văn học, đặc biệt là ở thể loại truyện ngắn qua cỏc thời kỳ. Truyện ngắn tinh tuyển đó xõy dựng được nhiều hỡnh tượng người phụ nữ trong những mụi trường, địa vị khỏc nhau.
Truyện ngắn Hoa rừng của Dương Thị Xuõn Quý, hỡnh ảnh của cụ giao liờn Phước vừa đẹp cả hỡnh thức vừa đẹp cả phẩm chất tõm hồn. Đoạn đường nguy hiểm đó làm “khuụn mặt đầy đặn của cụ cú phần hơi xẹp xuống, đụi mụi vốn đỏ mọng, trở nờn tớm ngắt vỡ lạnh giỏ”, nhưng cặp mắt vẫn trong trẻo và sỏng long lanh. Phước cũn lạc quan trờu đựa “Em đội một mớ bom mà khụng lónh trỏi mụ hết”.
Thọ̃t đẹp hỡnh ảnh người phụ nữ chịu thương chịu khú, lo cho chồng cho con trong Bộ quần ỏo mới của Ngụ Ngọc Bội. Thương vợ, anh Vạn đó đi may cho chị. Khi thử nú, chị “cứ lỳng tỳng chõn xỏ mói khụng vào ống quần, người run bần bật,…tự nhiờn nước mắt ứa ra, nỗi nghẹn ngào cứ hừng hực lờn cổ”.
Người mẹ trong Con đường của mẹ con A Sử của Mạc Phi đó chụn chặt nỗi đau, chỉ đường cho con để giỳp bộ đội đỏnh giặc cứu nước. Tỡnh cảm thương yờu cỏc anh bộ đội của bà Móng trong Đỏnh trận giặc lỳa của Nguyễn Khải. Trong Căn phũng lạnh giỏ của Huy Phương là hỡnh ảnh bà cụ thương yờu Khiết như đứa con ruột thịt, chăm lo cho anh từng miếng ăn giấc ngủ.
Trong thời bỡnh, hỡnh ảnh người phụ nữ của thế hệ mới vẫn khụng ngừng tỏa sỏng. Những làn điệu chốo ờm ả đó ăn sõu vào mỏu của những con người nghệ sĩ, mặc dự thời gian trụi như thế nào đi nữa, thỡ làn điệu chốo vẫn mói ngõn vang và ngày một phỏt triển hơn, bởi những tài năng trẻ đang ngày đờm khụng ngừng học hỏi. Và “tiếng hỏt của Bớch sẽ nối tiếp tiếng hỏt của Nương, nhưng, những kiếp đào chốo như Nương sẽ chẳng bao giờ cũn nữa”
[53, tr.222]. Hay nhõn vật cụ gỏi trong truyện Trang 17 của Nhật Tuấn cũng có những vẻ đẹp ṍy, v.v…
Hoàn cảnh lịch sử đó tạo nờn những con người lý tưởng. Họ đó sống, chiến đấu, cống hiến hờ́t mình cho cụng cuộc đấu tranh và xõy dựng đất nước với lý tưởng cao đẹp. Nhưng mặt khác, họ võ̃n có cỏ tớnh…
Bờn cạnh những cỏ nhõn, những người đại diện cho dõn tộc, cộng đồng (ở cỏc tập I, II, III), truyện ngắn tinh tuyển 60 năm bỏo Văn nghệ cũn xuất hiện những nhõn vật cỏ nhõn là những tớnh cỏch - số phận. Chiến tranh đó lựi xa con người đó trở lại cuộc sống đời thường những những tàn tớch của nú vẫn cũn đeo đẳng. Hũa bỡnh lập lại đṍt nước được hưởng trọn vẹn niềm vui hạnh phỳc nhưng đằng sau đú vẫn cũn cú những con người, những số phận mang trong mỡnh những nỗi đau, sự mất mỏt trước bi kịch của cuộc đời. Truyện ngắn Như gốc gội xự xỡ đó nờu bật được nỗi đau của nhõn vật. Nhõn vật trong truyện là một cụ gỏi bị hủy hoại dung nhan do chiến tranh để lại. Chất độc màu da cam thấm sõu trong cơ thể cụ đó hủy hoại đi hạnh phỳc rất mỏng manh của người con gỏi.
Nhõn vật Hạnh trong truyện Trăng nơi đỏy giếng là một người đàn bà dịu dàng hết mực chăm lo cho chồng từ nếp ăn đến giấc ngủ. Nhưng đổi lại đú là sự bạc bẽo vụ tõm của người chồng. Sự bất hạnh của tạo húa đó cướp đi quyền làm mẹ của Hạnh để rồi phải hiến dõng đi hạnh phỳc của mỡnh cho người khỏc…