Những thành cụng và hạn chế trong nghệ thuật xõy dựng nhõn

Một phần của tài liệu Con người trong truyện ngắn tinh chuyển 60 nam báo văn nghệ luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 112 - 115)

vật của Truyện ngắn tinh tuyển 60 năm bỏo Văn nghệ

Trong những năm đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp, cỏc nhà văn hướng tới nhõn vật quần chỳng, bày tỏ sự ngạc nhiờn, cảm phục, ngợi ca trước những hành động anh dũng, sự lạc quan, hồn nhiờn của quần chỳng. Cỏi mới của truyện ngắn giai đoạn này, trước hết là tập trung chỳ ý thể hiện con người chớnh trị, con người cụng dõn. Việc đưa lờn hàng đầu con người quần chỳng, con người chớnh trị đó khiến cho văn học thời kỡ này tập trung thể hiện những nột tõm lớ chung của quần chỳng như lũng yờu nước, căm thự giặc, tỡnh nghĩa đồng bào, tỡnh cảm hậu phương tiền tuyến, ý thức giai cấp, sự ham thớch đời sống tập thể, sinh hoạt chớnh trị. Cỏc nhõn vật quần chỳng giai đoạn này hiện ra với vẻ đẹp và sức mạnh trong những tập thể.

Quan niệm con người trong văn học thời kỡ này chưa đạt đến sự phong phỳ và những chiều sõu mới, nhưng vẫn là sự phỏt hiện mới mẻ, tạo ra bước đổi mới quan trọng trong văn học dõn tộc. Con người quần chỳng ở giai đoạn này tuy chưa cú những tớnh cỏch nổi bật, chưa cú cỏ tớnh sắc nột, chưa được khỏm phỏ ở phương diện đời tư, nhưng lại mang được những nột nổi đậm của tõm lớ, tớnh cỏch quần chỳng và dấu ấn của thời đại.

Thời kỳ sau khỏng chiến chống Phỏp, văn học quan tõm tỏi hiện những biến cố lịch sử trọng yếu, những hiện trạng rộng lớn của xó hội. Truyện ngắn

giai đoạn này cũng cú nhiều nột mới trong xõy dựng hỡnh tượng tớnh cỏch. Đú là những con người riờng tư, nhỏ bộ được lớn lờn nhờ cỏch mạng, đi tới sự hũa nhập với cuộc đời chung, với tập thể. Nhõn vật mang tớnh chất đại diện cho những phẩm chất, cho số phận và con đường của giai cấp, dõn tộc, thế hệ…

Quan niệm cú phần một chiều và xuụi chiều về sự thống nhất riờng - chung của con người những năm này đó hạn chế việc khai thỏc nhiều phương diện về đời tư và thế sự của con người, nhiều nhõn vật tớch cực thường thể hiện những con người phơi phới lạc quan, vui tươi, nhiều khi rơi vào sơ lược.

Trong thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ, cỏc tỏc giả đó sỏng tạo được những hỡnh tượng con người mang dấu ấn, tầm vúc, tư tưởng và ý chớ của thời đại. Những con người sử thi, nổi bật là chủ nghĩa anh hựng và vẻ đẹp tõm hồn, gúp phần vào việc khỏm phỏ vẻ đẹp của con người Việt Nam. Về phương diện điển hỡnh húa, chủ yếu là theo lối xõy dựng những hỡnh tượng khỏi quỏt tập hợp, mỗi con người được thể hiện là đại diện trọn vẹn cho nhõn thức, ý chớ và sức mạnh của dõn tộc, của thế hệ thậm chớ của thời đại. Về phương diện xõy dựng tớnh cỏch, cỏc tỏc giả đó chỳ ý đến quỏ trỡnh vận động, phỏt triển để làm nổi rừ sự trưởng thành của con người Việt nam. Nhưng hướng xõy dựng những hỡnh tượng biểu tượng khỏi quỏt cao rộng nhiều khi dẫn đến thiếu hẳn sự sinh động của đời sống và mất đi tớnh cụ thể biểu cảm của nghệ thuật, mà chỉ cũn là những hỡnh tượng ước lệ thuần tỳy.

Từ sau cuộc khỏng chiến chống Mỹ, nhất là thời kỳ đổi mới đất nước, văn học Việt Nam bước vào một giai đoạn mới với những biến đổi lớn, sõu sắc và toàn diện. Sự biến đổi quan niệm về con người vẫn là trung tõm của sự biến đổi. Việc xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật trong tỏc phẩm cũng phải cú những đổi mới, những phỏt hiện mới. Từ những con người của tập thể, con người cộng đồng, sử thi cỏc tỏc giả đó chỳ trọng khỏm phỏ con người cỏ nhõn,

con người thế sự - đời tư. Khuynh hướng thế sự - đời tư trong việc phản ỏnh mọi khớa cạnh của đời sống, đặc biệt là thể hiện con người cỏ nhõn với những mối quan hệ muụn mặt đan dệt nờn cuộc sống đời thường. Ở đõy, con người đó được nhỡn nhận ở nhiều vị thế trong tớnh đa chiều của mọi mối quan hệ: con người xó hội, con người của gia đỡnh, gia tộc, dũng họ, con người với phong tục, với thiờn nhiờn, với những người khỏc với chớnh mỡnh. Đặc biệt, phần con người cỏ nhõn đó được soi chiếu ở nhiều gúc độ: con người hỡnh thức, con người tớnh cỏch, con người hành động, con người nội tõm, con người lý trớ, con người bản năng… điều đú khiến cho nhõn vật trong cỏc tỏc phẩm hiện lờn gần gũi, sống động, đa dạng và chõn thực. Với những đối tượng phản ỏnh đa dạng và phức tạp như vậy, ngụn ngữ và giọng điệu của truyện ngắn cũng rất linh hoạt và phong phỳ, khi thỡ nghiờm tỳc, lạnh lựng, lỳc ào ạt suồng só; khi thỡ dõn dó, giản dị, lỳc kiểu cỏch, bỏc học; khi mơ màng, lóng mạn, lỳc trần trụi, nghiệt ngó.

KẾT LUẬN

1. Truyện ngắn là thờ̉ loại năng đụ̣ng, có khả năng phản ánh kịp thời, có

khả năng “cọ̃p nhọ̃t” các hiợ̀n tượng của đời sụ́ng, và cũng chính vì thờ́, nó nhanh chóng có cụng chúng đụ̣c giả. Đõy cũng là thờ̉ loại có đóng góp xuṍt sắc cho văn học Viợ̀t Nam trờn con đường hiợ̀n đại hoá (từ đõ̀u thờ́ kỷ XX đờ́n 1945), và tiờ́p tục hiợ̀n đại hoá, góp phõ̀n quan trọng đưa văn học Viợ̀t Nam “giao lưu” “hụ̣i nhọ̃p” với văn học hiợ̀n đại thờ́ giới ngày nay. Hơn nửa thờ́ kỷ (1948 – 2008), truyợ̀n ngắn Viợ̀t Nam đã có mụ̣t quá trình vọ̃n đụ̣ng, phát triờ̉n. Theo dõi truyợ̀n ngắn được đăng tải trờn báo Văn nghợ̀ hơn nửa thờ́ kỷ qua, người đọc khụng chỉ thṍy được hành trình của mụ̣t thờ̉ loại mà còn thṍy được hành trình của mụ̣t dõn tụ̣c, hành trình của những con người đi tìm chõn lý…

Một phần của tài liệu Con người trong truyện ngắn tinh chuyển 60 nam báo văn nghệ luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w