Con người với những mún “nợ trần gian”

Một phần của tài liệu Con người trong truyện ngắn tinh chuyển 60 nam báo văn nghệ luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 82 - 86)

Hiện thực đời sống của nụng thụn sau thời kỳ đổi mới là vấn đề trăn trở, luụn được quan tõm và cũng là đề tài đó tạo nờn tờn tuổi của một số nhà văn (tập truyện Nợ trần gian).

Hiện nay, làng quờ núi chung và văn húa làng quờ núi riờng đang biến động bởi cơn bóo của cụng nghiệp húa, đụ thị húa, kinh tế thị trường và toàn cầu húa. Cỏi tốt đang về làng quờ, nhưng cỏi xấu cũng đang len lỏi theo: nhà nghỉ, quỏn karaoke, cắt túc thư gión, bia ụm,… đang tỏa dần đến những ngúc ngỏch của xúm làng vốn đang thanh bỡnh, yờn ả. Khờ trong truyện ngắn Trinh tiết xúm Chựa của Đoàn Lờ, đó bị dụ dỗ bỏn sang Hồng Kụng, lấy được chồng bờn ấy và đổi tờn là Lầy Lầy, mỗi lần về quờ lại mang theo hàng đống tiền, vàng, của nả. Trước sự giàu cú, thay đổi nhanh chúng của Lầy Lầy, mọi người trong xúm tũ mũ và ham muốn được đổi đời. Lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin, qua mối lỏi, Lầy Lầy dẫn dắt cỏc cụ gỏi sang bờn đú lấy chồng ngoại. Xúm Chựa ngày xưa khụng cũn nữa, “giờ tha hồ con gỏi đúng mỏc xuất ngoại, con giai đu đưa ma tỳy, ca-ve lẻn vào tận làng hoạt động kiếm tiền…”. Và, “núi

cho cựng, đỏm con gỏi xúm Chựa cú đỏnh cắp trinh tiết cũng đõu phải tội lỗi ghờ gớm lắm. Chỳng là nạn nhõn thụi. Nạn nhõn cho thúi đời, cho đồng tiền theo cỏch chỳng nú” [55, tr.402]. Truyện ngắn Trinh tiết xúm Chựa là mảng sống hiện thực trong xó hội, nơi con người xuất hiện với muụn vàn mặt xấu xa và tốt đẹp; nơi con người cú thể nhỡn thấy mặt trỏi của mỡnh, thứ mà mỡnh thường che dấu mỗi ngày, trang điểm mỗi ngày, cho nú một khuụn mặt khỏc.

Trong xu thế hội nhập húa, bờn cạnh những tinh hoa văn húa của nhõn loại được du nhập vào Việt Nam, vẫn cũn rất nhiều tệ nạn đỏng lo ngại. Cỏc cụ gỏi ở nụng thụn muốn lấy chồng ngoại, trở thành Việt kiều để mong cú sự đổi đời cho mỡnh và cho cả gia đỡnh. Thế nhưng, họ khụng ý thức được thảm kịch đang diễn ra trước mắt. Những người nước ngoài sang lấy vợ Việt Nam phần đa là những người cú hoàn cảnh khú khăn, khụng cú cụng ăn việc làm ổn định, tuổi cao hoặc bệnh tật. Và, những cụ dõu Việt về làm dõu sẽ phải chịu bao cơ cực, làm việc quần quật khụng khỏc gỡ con ở. Một điều đỏng lo ngại hơn, sự bất đồng về ngụn ngữ, phong tục tập quỏn thường dẫn hụn nhõn rơi vào bi kịch. Chị Bựi trong truyện ngắn Nợ trần gian của Nguyễn Bản, cũng cú hoàn cảnh như vậy. Chị đó đen, lại xấu, mắt một bờn lại hơi bị nhài quạt, lại mắc bệnh hen, chị chỉ mong cú một đứa con để khuya sớm thủ thỉ đỡ buồn, nhưng số phận chị cứ long đong, lận đận mói. Nhờ người trong làng mai mối, chị lấy được chồng người Trung Quốc. Chồng chị hơn chị hai chục tuổi, nhà nghốo, sống heo hỳt ở một vựng nỳi Trung Quốc. Để cưới được chị, hắn đó vay mượn rất nhiều, giờ chị phải đi làm thuờ cuốc mướn để trả nợ và trang trải cuộc sống cho gia đỡnh. Hiện chị cú hai thằng con, chị cố gắng dạy tiếng Việt cho chỳng nhưng khú quỏ, vỡ chị bận làm cả ngày. Một lần về thăm quờ, biết hoàn cảnh của chị nờn mọi người khuyờn chị từ bỏ tất cả để ở lại quờ nhà. Nhưng Bựi vẫn ra đi, chị quay trở lại nơi đất khỏch quờ người khụng chỉ vỡ nợ tiền, mà những nợ khỏc cũn nặng nề hơn nhiều. Truyện ngắn Nợ trần

gian của Nguyễn Bản, bờn cạnh núi lờn thực trạng, hoàn cảnh của cỏc cụ gỏi nụng thụn đi lấy chồng nước ngoài, cũn núi lờn tỡnh mẫu tử thiờng liờng, cao cả, khụng cú gỡ cú thể so sỏnh bằng.

Tạ Phong trong truyện ngắn Chuyện cưới ở làng Tam Tiếu của Đoàn Ngọc Hà, quả là người gặp thời vận. Trong một lần lấp chuồng lợn, cú dõy đậu nảy, thời gian sau ụng phỏt hoang thấy một vật to như tảng đỏ. ễng treo biển cụng thức trồng, cả làng đến tham quan và đương nhiờn ụng trở thành cú kỹ thuật trồng trọt. Sau đú, ụng trỳng phiếu độc đắc và lờn chủ nhiệm. Cú lần ụng đi họp muộn, vào quỏn uống rượu say, nghe mấy bà bàn nhau cỏch trồng đậu tương, lỳc tham luận, ụng núi những điều vừa nghe được và bớ thư huyện ủy đó khen: “Đú là cỏch làm ăn hiện đại” và cú quyết định nhấc ụng lờn phũng Nụng nghiệp theo dừi, giỏm sỏt cõy trồng… Mọi việc đến với ụng rất tỡnh cờ và mỗi chức vụ của ụng đều gắn liền đến một cõu chuyện cười ra nước mắt. Cỏi lỳc cơ chế bấp bờnh, ụng cú thể tha hồ mở hầu bao hốt vàng một cỏch hợp phỏp. Bà vợ thật xứng đỏng với ụng, bà cú thể tiếp khỏch thay ụng và rất khộo nhận quà biếu. Ngoài thị trường, tiếng tăm ụng lừng lẫy. Nhưng rỳt cục, dẫu thụng minh, năng động, tài ba như ụng thỡ vẫn phải cú cỏi tổ ấm gia đỡnh nờn ụng rất chăm lo cho vợ con. Thật trớ trờu là thằng quý tử của ụng lại giống đỳc thằng Quạc - kẻ chuyờn làm tay sai vặt cho gia đỡnh ụng. Tất cả những cỏi bản năng, cỏi dõm dục chi phối mọi hoạt động của nhõn vật đó được tỏc giả tỡm lối thoỏt thăng hoa, hài hước.

Cũng chỉ là chuyện của những dũng sụng, những vựng đất dọc ngang kờnh rạch nhưng với Cỏnh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư đó đưa chỳng ta đến một thế giới hoàn toàn khỏc. Truyện mở ra một thế giới khắc nghiệt và tàn khốc. Ở đú, cú người phụ nữ nghốo đến mức một mảnh vải đẹp là cả một giấc mơ và phải đỏnh đổi nú bằng cả thõn xỏc của mỡnh. Ở đú, cú hai đứa trẻ suốt đời theo cha rong ruổi trờn những cỏnh đồng, chỳng lạc lỏng, cụ đơn đến

mức quờn cả cỏch giao tiếp với con người. Ở đú, cú người thự hận vợ bỏ theo trai đến mức phỏ hỏng cuộc đời của chớnh những đứa con ruột thịt. Một cõu chuyện mà từ đầu đến cuối là những nỗi khổ đau, những hằn học, những phản bội và những cuộc trả thự. Nhưng vẫn cú một dũng chảy yờu thương len lỏi khắp cả cõu chuyện, kộo dài theo những cỏnh đồng. Đoạn kết của tỏc phẩm, đó mở ra một chõn trời mới. Những cỏnh đồng cú thể bất tận, nhưng sự hận thự sẽ khụng bất tận, sự bất hạnh sẽ khụng bất tận, nỗi khổ đau sẽ khụng bất tận nếu như con người biết yờu thương, biết hy vọng và biết tin tưởng ở những điều tốt đẹp của cuộc đời này.

Kết thỳc ba mươi năm chiến tranh, Việt Nam bước vào thời kỳ phỏt tiển mới. Đặc biệt, từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, chớnh sỏch mở cửa đó tạo điều kiện cho đất nước phỏt triển mọi mặt về kinh tế, văn húa, xó hội và nhất là văn nghệ. Hũa chung với sự thay đổi của đất nước, văn học Việt Nam cũng bước vào một giai đoạn chuyển mỡnh với nhiều biến đổi mạnh mẽ trờn nhiều phương diện. Nhỡn từ gúc độ thể loại, truyện ngắn được xem là một trong những thể loại kết tinh đầy ấn tượng của văn học thời kỳ đổi mới. Nhiều truyện ngắn hay và mới lạ liờn tục ra đời gắn liền với tờn tuổi của cỏc nhà văn trẻ. Họ đó đem đến cho văn học dõn tộc một luồng sinh khớ mới làm thay đổi nhiều tiờu chớ thẩm mỹ.

Chương 3

Một phần của tài liệu Con người trong truyện ngắn tinh chuyển 60 nam báo văn nghệ luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 82 - 86)