Cỏc thủ phỏp khắc họa nhõn vật của Truyện ngắn tinh tuyển

Một phần của tài liệu Con người trong truyện ngắn tinh chuyển 60 nam báo văn nghệ luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 105 - 112)

năm bỏo Văn nghệ

3.2.2.1. Miờu tả chõn dung nhõn vật

Thế giới nhõn vật của Truyện ngắn tinh tuyển bỏo Văn nghệ rất phong phỳ và đa dạng. Cỏc tỏc giả truyện ngắn đó vận dụng khỏ nhiều biện phỏp nghệ thuật. Trong đú, phải kể đến đú là nghệ thật khắc họa nhõn vật. Sự uyển

chuyển, linh hoạt của hỡnh tượng nhõn vật trong tỏc phẩm chớnh là tài năng vận dụng cỏc thủ phỏp khắc họa nhõn vật. Cú rất nhiều biện phỏp, thủ phỏp khắc họa nhõn vật được thể hiện trong cỏc tỏc phẩm. Song ở bài viết này, chỳng tụi chỉ đề cập đến thủ phỏp miờu chõn dung, miờu tả nội tõm của nhõn vật.

Sự cảm nhận của cỏc nhà văn về con người sử thi và con người cỏ nhõn điển hỡnh đó thể hiện khỏ rừ qua việc khắc họa những đặc điểm chõn dung của nhõn vật. Ngoài hỡnh tượng nhõn vật tập thể với số lượng người đụng đảo, cú nột chung về diện mạo, y phục, hành động…; khi quan sỏt và miờu tả hỡnh ảnh con người sử thi, cỏc tỏc giả như đều rất nhạy cảm với những dấu hiệu mang tớnh dõn tộc, giai cấp, những dấu hiệu đại diện cho tập thể ở mỗi hỡnh dỏng, việc làm của nhõn vật.

Chõn dung lạc quan yờu đời, là sự thể hiện niềm vui, sự đổi đời thường được cỏc tỏc giả thể hiện lờn trờn ỏnh mắt, nụ cười của nhõn vật thể hiện trong cỏc sỏng tỏc của Nguyờn Ngọc, Tụ Hoài… Sau này, thể hiện con người trong cụng cuộc xõy dựng cuộc sống mới, cỏc tỏc giả cũng rất chỳ ý dựng hỡnh tượng và tớnh cỏch con người qua việc miờu tả khuụn mặt. Con người vui hay buồn, nhiệt tỡnh hay suy nghĩ đắn đo, lo lắng cho cụng việc tập thể hay mưu mẹo toan tớnh lợi ớch cỏ nhõn… như phần nào hiện lờn trờn khúe mắt, nụ cười nhõn vật. Trong truyện ngắn Vũ Thị Thường, hỡnh ảnh ụng Xanh (Cỏi hom giỏ - 1959) õn hận vỡ sự cố chấp của mỡnh, nhận ra và ngả theo cỏch nghĩ vỡ tập thể của con gỏi được khắc họa bằng chi tiết: “ễng Xanh nước mắt rưng rưng… Tự dưng ụng ũa lờn khúc. ễng khúc ồ ồ như trẻ con. ễng õn hận với con ụng, ụng õn hận với người đó khuất”. Nhõn vật người chỏu của Cắm (Rẻo cao - Nguyờn Ngọc, 1959) trước khi là một giao thụng viờn đi nỳi cừ khụi đó là đại diện một thế hệ mới của người Mốo: “Túc nú đen và dài. Và cặp mắt nú thỡ đớch thực là cặp mắt của người Mốo thực sự, xếch lờn một chỳt, sỏng như

hai đốm lửa trong rừng khuya và sõu đến nao lũng những cụ gỏi nào vụ tỡnh nhỡn vào đấy”. Hay bố con ụng Thanh (Đào chốo - Nguyễn Thế Phương, 1960) cũng được thể hiện với diện mạo ẩn chứa nhiều tớnh cỏch. Cú lỳc họ mang vẻ đẹp của những con người vừa thấy lại hạnh phỳc sau bao mất mỏt… Rừ ràng, nhà văn rất cú ý thức dựng khuụn mặt nhõn vật để thể hiện cỏch cảm nhận của mỡnh về con người.

Khi giặc Mỹ mở rộng chiến tranh phỏ hoại miền Bắc, những người dõn đang xõy dựng cuộc sống mới như đó sẵn sàng bước vào cuộc khỏng chiến từ lõu. Tất nhiờn cú những băn khoăn, nhưng khụng ớt người trở lại cầm sỳng với tõm trạng nhẹ nhừm, với nụ cười thanh thản. Nhõn vật Huỳnh í Tiờn (Người cầm sỳng, Lờ Lựu. 1967) vốn “khụng hay núi và ớt khi cười đầy đủ” cũng luụn được miờu tả với nụ cười: nghe đồng đội giục viết thư tra lời vợ con, “Tiờn chỉ mỉm cười, im lặng”; cú khi đọc thư nhà, “anh cười tủm tỉm”; bị bạn bố trờu, “anh tủm tỉm cười, quỏt”; sợ mọi người biết mỡnh bị thương, anh “tủm tỉm cười xuờ xoa”; nhớ thằng con yờu, “Tiờn cũng hơi cười”; bị phỏng vấn “anh tủm tỉm cười”… Cỏch thể hiện con người với khuụn mặt rạng rỡ vậy cũng được nhà văn sử dụng trong nhõn vật cụ giao liờn Phước (Hoa rừng, Dương Thị Xuõn Quý. 1960) nghiờm khắc và trỏch nhiệm là vậy, vẫn là một khuụn mặt luụn tươi tắn nụ cười: “Bom nổ bờn cạnh, cười. Ngày ăn hai bữa sắn, cũng cười”; đưa đoàn chiến sỹ về đớch an toàn, “trờn gương mặt hiền lành của cụ chợt nở nụ cười hồn hậu”; vượt qua bom B.52, “cụ ấy chỉ cười”: “Dạ, em đội một mớ bom mà khụng lónh một trỏi mụ hết”; gặp lại những chiến sỹ cựng vượt khú “cụ khẽ mủm mỉm cười”; “cụ ngước nhỡn anh mỉm cười ngoan ngoón như một đứa em gỏi ở nhà”… Cú thể núi cỏc tỏc giả truyện ngắn đó khắc họa nụ cười rạng rỡ như một nột đặc trưng của khuụn mặt và tõm hồn con người Việt Nam đỏnh Mỹ.

Chõn dung ý chớ, kiờn nghị cũng được cỏc nhà văn khắc họa khỏ rừ nột. Khuụn mặt những cỏn bộ, chiến sỹ thường được khắc họa với những nột nghiờm nghị, rắn rỏi, kiờn quyết, hết lũng vỡ nhiệm vụ cứu nước, cứu dõn; hoặc niềm vui tin tưởng ở chiến thắng cuối cựng; khụng hề lộ ra những ham muốn hưởng thụ cỏ nhõn. Trong truyện ngắn Thư nhà (Hồ Phương. 1949), chiến sỹ Lượng ngừng kể cõu chuyện về bao mất mỏt, “chống hai tay ra sau nhỡn đằng xa” như hướng về ngụi sao mai vàng ỏnh đầy tin tưởng. Trong truyện ngắn Mầm sống (Triệu Bụn), Hà và Nhõm gặp nhau khi cựng bị thương nặng, lạc đơn vị, sống giữa vũng võy của quõn giặc, nhưng họ đó kiờn cường trải qua những giờ phỳt hiểm nguy với khụng hiếm nụ cười trờn mụi: “Anh ta cười khẽ… Tụi cũng bật cười… Hai chỳng tụi cười rỳc rớch…” Trong lỳc điều trị, nhắc lại những ngày đờm sống sỏt nỏch giặc, Hà “mủm mỉm cười… Hà mỉm cười… Hà cười húm hỉnh”. Khi gặp lại bạn cũ, núi chuyện cụ quõn y thức năm sỏu đờm liền chăm súc Hà, “Hà khụng để tụi núi hết đó cười sằng sặc và ụm choàng lấy cổ tụi, mặt đỏ bừng lờn, hồn nhiờn như một chỳ bộ đang xấu hổ… Nghĩ đến anh bạn tờn là Nhõm ngộ nghĩnh đỏng yờu ấy, hai chỳng tụi cựng phỏ lờn cười chảy cả nước mắt”. Cũng khụng chỉ Hà, Nhõm, mà cũn là chiến sỹ Thu, “thằng Thu đẹp trai, mặt trỏi xoan, dầm dói mấy nước da nú vẫn trắng hồng như da con gỏi… nú cười tớt mắt lại, phụ hai hàm răng nhỏ và đều như răng con gỏi”… Những vẻ mặt tươi tắn ấy viền nổi bật hơn cỏch nghĩ của con người coi đỏnh Mỹ là cụng việc bỡnh thường, coi chiến đấu bảo vệ quờ hương là niềm vui, và luụn tin tưởng ở chiến thắng cuối cựng.

Miờu tả ngoại hỡnh để thể hiện quan niệm con người, cỏc tỏc giả chỳ ý tới vúc dỏng nhõn vật. Trong truyện ngắn sau cỏch mạng, những nột gõn guốc, khỏe khoắn trờn gương mặt, bắp tay nhõn vật cũng gúp phần bộc lộ cảm nhận của nhà văn về sức mạnh của con người quần chỳng. Nhà văn cũng chỳ ý tới

“những nột mặt quờ mựa đang gõn lờn… những quai hàm thụ kệnh bạnh ra” khắc họa sức mạnh phi thường của những người như Minh trong Những ngày cuối năm (1950). Minh hiện lờn dưới mắt nhõn vật ụng giỏo Liờn như một chỗ dựa: “cỏi da của Minh rỏm nắng, dày dạn. Cỏi thõn hỡnh vạm vỡ của Minh đứng vững như một gốc cõy”. Trong Tào lường (1948), Chẩn cú khuụn “mặt vuụng, da mai mỏi, gũ mỏ hơi nhụ, cằm nở bạnh nột”; Hoàng cú “vúc người vạm vỡ”; bà mẹ chẩn mang “khuụn mặt gồ ghề, rắn chắc”…

3.2.2.2. Miờu tả nội tõm nhõn vật

Một trong những phương diện thử thỏch tài năng nắm bắt và lý giải đời sống, bộc lộ rừ quan niệm con người của nghệ sỹ là phương diện miờu tả thế giới nội tõm, thế giới tõm lý và tinh thần của nhõn vật. Nguyễn Khải quan niệm nghệ thuật “là khoa học thể hiện lũng người, là lịch sử của lũng người”. Khi sỏng tỏc, Bựi Hiển “chỳ ý nhiều đến tõm lý nhõn vật, cố len lỏi vào thế giới bờn trong của nhõn vật ấy, xem nú núi năng, nghĩ ngợi, hành động, cử chỉ thế nào cho đỳng” (Nguyễn Cụng Hoan. Hỏi chuyện cỏc nhà văn). Miờu tả nội tõm khồn chỉ là một yếu tố của chỉnh thể hỡnh tượng nghệ thuật, mà cũn là một phương diện thể hiện chiều sõu tớnh cỏch nhõn vật. Cỏc hỡnh dung cảm giỏc, cảm xỳc, suy nghĩ của nhõn vật về thế giới và con người, về bản thõn mỡnh… phản ỏnh quan niệm của tỏc giả về thế giới nội tõm của con người.

Quan sỏt những truyện ngắn sau Cỏch mạng, ta cú thể thấy những nột khỏc biệt trong cỏch hỡnh dung tõm lý nhõn vật so với những tỏc phẩm trước đú. Trong truyện ngắn Làng của Kim Lõn, miờu tả được những nột cũn là dự định mơ hồ của sự chuyển biến tõm lý hướng về cỏch mạng của những người nghốo khổ, bần cựng. Miờu tả con người trong cỏc hoạt động khỏng chiến, cỏc tỏc giả truyện ngắn cũng khắc họa những biểu hiện đa dạng của tỡnh cảm yờu nước. Trong hầu hết cỏc tỏc phẩm, ý thức trỏch nhiệm với đất nước, với nhiệm vụ cỏch mạng, tỡnh quõn dõn cỏ nước, tỡnh đồng đội keo sơn, niềm tin

tưởng và kớnh yờu lónh tụ, lũng căm thự giặc… trở nờn nổi bật trong tớnh cỏch của nhõn vật, chi phối mọi suy nghĩ và hành động của nhõn vật. Nột tõm lý hồn nhiờn của quần chỳng coi khỏng chiến là cuộc đời thường đó thành chi tiết nghệ thuật trong Đụi mắt (Nam Cao, 1948), Làng (Kim Lõn, 1948); Tào lường (Tụ Hoài, 1948)… Những nột đẹp của con người khỏng chiến, sự trưởng thành vượt bậc về ý thức tập thể, ý thức dõn tộc của con người sau Cỏch mạng thỏng Tỏm như sống động trong lời núi, việc làm, nghĩ suy của nhõn vật trong truyện ngắn.

Đi sõu vào thế giới nội tõm, chỳ ý tới quỏ trỡnh tõm lý của nhõn vật, nhiều truyện ngắn đó phỏt hiện sự gặp gỡ tự nhiờn giữa khỏt vọng sống và sự vựng dậy chống ỏp bức búc lột, hướng về khỏng chiến của con người. Cỏc nhõn vật trong truyện ngắn Con đường sống (Minh Lộc. 1951) được miờu tả với nhận thức ngày càng rừ: khụng thể cứ sợ giặc, mà phải vựng dậy chống lại chỳng. Họ bảo nhau: “Hễ nhịn, nú làm tới. Khụng, phải đạp nú quố giũ, đõm nú lũi ruột mới đó được nư giận… Khụng, bận sau khụng chạy nữa!”. Những diễn biến nội tõm luụn theo sỏt và liờn hệ chặt chẽ với cỏc chi tiết cuộc đời nhõn vật khiến cho hỡnh ảnh con người hiện lờn trong tỏc phẩm cú chiều sõu và quan niệm con người của tỏc giả cú sức thuyết phục nghệ thuật.

Trong khỏng chiến chống Mỹ cỏc tỏc giả truyện ngắn ở giai đoạn này khụng chỉ miờu tả phương diện chiến sỹ của mỗi người, mà cũn thể hiện cảm nhận về phẩm chất con người của mỗi chiến sỹ; cũn khỏm phỏ vẻ đẹp của con người từ cỏc khớa cạnh đạo đức đời thường, từ giỏ trị, ý nghĩa riờng của cỏ nhõn. Những khớa cạnh đú thống nhất với nhau, nhưng khụng đồng nhất. Đú là cơ sở tạo nờn vẻ đẹp phong phỳ, đa dạng, giàu sức sống của hỡnh tượng con người trong truyện ngắn chống Mỹ. Chẳng hạn, ngoài việc nờu bật ý thức hướng về lý tưởng và nhiệm vụ chung, ý thức vỡ tập thể như nguyờn tắc ứng xử cơ bản của con người, cỏc nhà văn cũn nỗ lực khỏm phỏ và thể hiện ý thức

về những chuẩn mực sinh hoạt cộng đồng đảm bảo duy trỡ và phỏt triển sự cố kết của cỏc thành viờn trong tập thể. í thức sống sao cho phải lẽ, sao cho đỳng mực với người khỏc nảy sinh trong những hoàn cảnh cụ thể đó được chỳ ý như một yếu tố nội tõm cú ý nghĩa trong quỏ trỡnh tõm lý của nhõn vật. Những trạng thỏi tự cảm, hối hận như vậy cú thể ở cỏc nhõn vật người chiến sỹ trẻ (Hoa rừng - Dương Thị Xuõn Quý, 1969); người lớnh biển với chị Nhặt (Vợ chồng xó đội - Lờ Khanh, 1971)…

Những tỡm tũi về quan niệm con người hướng tới miờu tả những cảm giỏc, suy nghĩ, ý thức của nhõn vật về cỏch cư xử với người khỏc càng phong phỳ hơn khi truyện ngắn kể về nội dung sản xuất, xõy dựng trong những ngày đỏnh Mỹ, chứng tỏ những tỡm tũi của nhà văn để phản ỏnh cuộc sống càng ngày càng sõu sắc hơn: Chị Thắm (Nguyễn Thị Cẩm Thạch, 1968); Người kiểm tu (Tụ Ngọc Hiến, 1970); Tốc độ (Lưu Nghiệp Quỳnh, 1973); Trang 17

(Nhật Tuấn, 1973)… Mỗi tỏc phẩm đó từ một gúc độ khỏc nhau tỡm hiểu cảm giỏc của nhõn vật về mối quan hệ của con người, về chuẩn mực ứng xử trong cuộc sống. Truyện ngắn chống Mỹ cũng tỡm tũi, miờu tả những cảm giỏc, suy nghĩ trong ý thức về cỏ nhõn của con người. Dưới ngũi bỳt của tỏc giả, nhõn vật khụng chỉ cảm thấy mỡnh là một thành viờn của tập thể, cần phải tự nguyện điều chỉnh mỡnh cho phự hợp với cỏc chuẩn mực, yờu cầu chung của cộng đồng, mà cũn tự cảm thấy mỡnh cú những nhu cầu nội tại cần phải được đỏp ứng, được khẳng định như một cỏ nhõn. Vấn đề nảy sinh trong thế giới nội tõm của nhõn vật khụng bắt đầu từ ý thức về những đũi hỏi của tập thể, của những nhiệm vụ chung, mà từ ý thức về cỏ nhõn, từ ý muốn vươn lờn hoàn thiện mỡnh để cú thể tự tin hơn, vươn tới thỏa món những ham muốn chớnh đỏng của con người.

Truyện ngắn tinh tinh tuyển, cỏc tập III và IV cú những đổi mới mạnh mẽ trong khắc họa miờu tả nội tõm của nhõn vật. Cỏc tỏc giả, khai thỏc triệt để

quỏ trỡnh diễn biến tõm lý của nhõn vật. Sự thay đổi tõm trạng của nhõn vật là quỏ trỡnh chuyển đổi trạng thỏi tõm lý ở chiều sõu tư tưởng của cỏ nhõn. í thức đú được khỏm phỏ, thể hiện như một nội dung chi phối những diễn biến nội tõm và quỏ trỡnh tõm lý của nhõn vật. Đú cũng là những thành tựu của truyện ngắn, việc thể hiện cỏc nội dung và phạm vi nội tõm nhõn vật đó phản ỏnh sự vận động trong cỏch cảm thụ và nhỡn nhận của cỏc nhà văn về con người.

Một phần của tài liệu Con người trong truyện ngắn tinh chuyển 60 nam báo văn nghệ luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 105 - 112)