những tia hồi quang của quỏ khứ
Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, mang õm hưởng sử thi và cảm hứng ngợi ca cỏch mạng, ca ngợi cuộc chiến tranh giải phúng dõn tộc. Con
người trong văn học giai đoạn này là những người anh hựng, con người sống với cộng đồng, xả thõn vỡ nghĩa lớn. Đến sau 1975, đặc biệt là từ 1986, đội ngũ nhà văn nhỡn nhận con người dưới nhiều gúc độ khỏc nhau. Đú là hỡnh ảnh con người hỡnh thành nhõn cỏch dưới tỏc động, chi phối của cỏc yếu tố xó hội và cuộc sống đa chiều trong thời kỡ đổi mới. Cú thể núi, chưa bao giờ con người cỏ nhõn được phản ỏnh một cỏch chõn thực như ở văn học giai đoạn này.
Mỗi khi chỳng ta nhắc đến văn xuụi thời kỳ đổi mới, hay truyện ngắn tiờu biểu của văn xuụi những năm đất nước bước vào thời kỳ khụi phục hậu qủa của chiến tranh, khụng thể khụng nhắc đến truyện ngắn Khỏch ở quờ ra của Nguyễn Minh Chõu. Với truyện ngắn Khỏch ở quờ ra , lần đầu tiờn độc giả được tiếp cận với người nụng dõn ở phương diện tớnh cỏch, phương diện số phận. Trước đõy, cỏc nhà văn thường lấy thỏi độ sống và sự cống hiến đối với lợi ớch chung cho phong trào hợp tỏc hoỏ, xó hội làm chuẩn mực giỏ trị. Qua cỏc nhõn vật của mỡnh, nhà văn đó cho độc giả thấy được đức tớnh cần cự, nhẫn nại, sự nhận thức về giỏ trị của đất đai, sức lao động, sự sỏng tạo ở người nụng dõn. Vựng đất "chú ăn đỏ, gà ăn sỏi" nằm ở phớa Tõy của miền Trung, vẳng trong tiếng chim "bắt tộp kho cà" như gợi lờn sự cằn cỗi, nghốo khú, sự tảo tần của con người ở đõy. Lóo Khỳng suốt một đời gắn bú với mónh đất đó sinh ra lóo, với làng xó "đó nghiền nỏt những con người ra rồi vắt lại theo cỏi hỡnh thự đó cú từ ngàn đời của nú". Khụng an phận với cuộc sống nghốo khú, Lóo Khỳng quyết định vỡ đất khai hoang. Vựng đất ấy giờ đõy đó là "một nếp nhà gỗ rất khang trang đứng giữa một vựng đất bỏt ngỏt cứ xanh um lờn, khụng phải màu xanh hoang dó của rừng nữa,mà là lạc, mớa, chố, mớt, bầu bớ và xa xa, dưới chõn đồi trước nhà là lỳa, lỳa đang vào chắc…" [54, tr.44]. Khụng những thế, tương lai một vựng đất cụng nghiệp sẽ mọc lờn trờn mónh đất vỡ hoang này. Một lần ra thành phố, mọi thứ nơi đõy cỏi gỡ cũng xa
lạ đối với lóo Khỳng, chớnh vỡ thế lóo càng cảm thấy yờu cỏi mảnh đất ở quờ hơn. Lóo đi tỡm mua bằng được "một bộ trục, vành và xăm lốp ụtụ, để "lờn" một cỗ xe trõu" [52, tr46]. Lóo vứt bỏ cỏi xe cỳt kớt, thay vào đú một phương tiện chuyờn chở mới, phục vụ tốt cho cụng việc lao động sản xuất, tiết kiệm sức lao động. Đõy là một bước phỏt triển mới trong nền sản xuất của gia đỡnh lóo, cũng như người nụng thụn. Truyện ngắn Khỏch ở quờ ra của Nguyễn Minh Chõu, cú cấu trỳc minh bạch, mạch kể biến động xoay quanh một bi kịch đầy sự kỡm nộn, sõu sắc và nghẹn ngào, xứng đỏng là truyện mở đầu cho một giai đoạn.
Ở giai đoạn này, đội ngũ nhà văn, mỗi người một suy nghĩ, một cảm nhận khỏc nhau. Nhưng cỏc tỏc phẩm của họ đều làm hiện lờn và cảnh bỏo trước những vấn nạn về đạo đức xó hội, về sự phỏt triển phức tạp của tõm lý con người, bỏo trước sự khắc nghiệt của thời kỳ mở cửa đang tới. Với gần 40 cuốn sỏch, gia tài của nhà văn Lý Biờn Cương được xếp vào loại "phong lưu" trong giới văn chương. Khụng bú hẹp phạm vi sỏng tỏc, Lý Biờn Cương đó đi đõy đi đú rất nhiều, tớch luỹ và viết về nhiều vựng đất, nhiều loại người khỏc nhau. Và, chớnh trờn quờ hương ụng, Lý Biờn Cương đó sỏng tỏc truyện ngắn
Thu cảm. Đõy là cõu chuyện kể về cuộc đời người con gỏi gắn liền với mựi hương của quả thị. Thảo yờu ở cỏi tuổi mới lớn, vụng dại và chõn thành. Cụ đó hiến thõn mỡnh cho người bạn học, giữa một đờm hương thị toả ngỏt, với lời hứa: " anh sẽ hỏi cho em một thỳng. em cũn thơm hơn quả thị kia, em là cụ tấm của anh" [54, tr 55]. Kết quả của tỡnh yờu ấy, cụ đó mang một cỏi bụng lờ la khắp cỏc ngó đường, rồi phải vào một bệnh viện ở tỉnh khỏc để sinh. Ở đõy, Thảo may mắn gặp được chị Quý cảm thụng. Thảo và chi Quý cựng sinh một lỳc, thật khụng may, con gỏi chị Quý bị mất vỡ ngạt thở. Trong phỳt đau đớn ấy, Quý đó đề nghị mẹ con Thảo về quờ sống cựng với chị và chị sẽ nuụi dạy đứa con của Thảo. Trước hoàn cảnh đú, Thảo đành chứng kiến sự lớn
khụn của đứa con gỏi trong vai bà dỡ. Thế rồi, Thảo cũng gặp được một người đàn ụng, anh ta đó lấy cụ về làm vợ. Cuộc sống sung tỳc, nhưng khụng cú tỡnh yờu với chồng, làm Thảo càng nghĩ về đứa con riờng và mối tỡnh đầu nhiều hơn. Cụ đó làm tất cả mọi thứ để bự đắp cho đứa con gỏi của mỡnh. Cú lỳc Thảo "ước được biến thành quả thị trong trũ chơi của con, nghe con vắt vẻo: "Thị ơi, thị rụng tỳi mỡnh, mỡnh để mỡnh ngửi chứ mỡnh khụng ăn"[54, tr 58]. Nghiệt ngó thay cho số phận của người đàn bà cả một đời cam chịu, yờu thương chồng - Quý ra đi trong một vụ tai nạn. Thảo vẫn giữ lời hứa chụn chặt trong lũng với chị, cụ bỏ tất cả để về ngụi nhà cũ,lo hương khúi cho chị và nuụi Quế khụn lớn. Mặc dự bị người tỡnh phụ bạc, nhưng Thảo vẫn tin, vẫn mong một ngày nào đú chàng trai sẽ xuất hiện bờn cỏnh cửa, tay bờ nặng trĩu thỳng thị vàng mịn, mọng đầy nước. Đỳng ngày giỗ của Quý là mựa thị, nhưng năm nay thị lại khụng cú quả và ỏnh trăng vàng trờn cao chớnh là quả thị mà chị Quý đó tặng cho mẹ con Thảo. Truyện Thu cảm của Lý Biờn Cương mang tớnh hư vụ thực thực, ảo ảo, đó để lại trong lũng độc giả những rung cảm khú quờn. Trước cuộc sống xụ bồ của hiện tại, vẫn cũn thoảng hương đõu đú hỡnh ảnh, kỷ niệm của quỏ khứ mà con người phải mang theo suốt cả cuộc đời.
Vụ tai nạn đổ xe đó làm nhõn vật "tụi" phải nằm viện đỳng ba thỏng sau, anh được chuyển đến trại an dưỡng X. Tại đõy, anh đó gặp Vĩnh - cỏn bộ đốc chiến, phải cắt một bờn phổi từ những năm trước và bờn phổi cũn lại bỗng nỗi lờn một khối u ỏc tớnh, bỏc sỹ đó hết cỏch chữa. Trong nhõn vật "tụi" luụn cú sự ỏm ảnh, so sỏnh ngược chiều: Mỡnh vừa từ biờn giới cừi chết trở về, cũn Vĩnh đang đứng bờn bờ vực thẳm cừi chết. Họ đó núi chuyện, trao đổi với nhau rất nhiều về kinh nghiệm sống, những trói nghiệm đó qua. Anh rất nể phục và quý trọng Vĩnh. Trong một lần đi dạo, anh gặp cụ gỏi đang cắt cỏ. Cụ đó kể cho anh nghe về bố cụ - người đó đào hàng trăm cỏi giếng để tỡm nguồn
nước cho xúm khai hoang, và giờ đõy bố cụ khụng cũn nữa để chứng kiến sự "thay da đổi thit" của quờ hương. Mảnh đất "chú ăn đỏ gà ăn sỏi" ấy đó cú giống cam quý và những ngụi nhà mỏi ngúi mọc san sỏt. Cụ gỏi đó trở thành mối dõy liờn lạc giữa anh và cuộc đời lớn, giỳp anh cú thể hoà nhập trở lại vào cuộc đời ấy. Tỡnh cờ một lần em của cụ gỏi mang cam đến cho anh, nhầm anh là Vĩnh, trong lỳc Vĩnh đõng mơ sảng. Vĩnh cứ tưởng cụ gỏi đú đến từ giấc mơ của mỡnh. Cho đến một hụm, anh mang về một tỳi cam thỡ Vĩnh hiểu ra cõu chuyện và rất tức giận, nhưng sau đú đó bỡnh tĩnh lắng nghe cõu chuyện của anh. Thế rồi cỏi gỡ đến cũng đó đến, bệnh tỡnh của Vĩnh đó quỏ nặng phải chuyển lờn tuyến trờn. Dự khụng gặp để chào tạm biệt Vĩnh nhưng anh khụng thể nào quờn được Vĩnh. Người con gỏi ấy cũng đó đi lấy chồng, cụ cựng chồng vào rừng sõu làm lõm nghiệp. Rồi đõy, vợ chồng cụ lại xõy dựng một mảnh đất mới như chớnh ngày trước bố mẹ cụ đó xõy dựng xúm hoang này. Và, Vĩnh đó từng núi trỏi cam chớnh là trỏi hạnh phỳc, "hạnh phỳc bỡnh dị, vừa nuụi dưỡng tinh thần ta, lại vừa ăn được. Nhưng chớ vội ăn ngay. Trước khi ăn, hóy tự hỏi mỡnh, thứ trỏi cõy này sao nhỏ và hiếm hoi đến thế, hỏi mà khụng hờ hững, vụ tỡnh thỡ hóy ăn"[54, tr 138]. Nội dung của truyện ngắn
Trỏi cam trong lũng tay, chỉ ngắn gọn như vậy, nhưng đó để lại trong lũng độc giả ý nghĩa nhõn văn sõu sắc. Qua cõu chuyện, chỳng ta thấy được sự tiếc nuối về cơ hội được nắm hạnh phỳc của nhõn vật. Và, cuộc sống hàng ngày của mỗi chỳng ta, đụi khi cũng rơi vào hoàn cảnh nuối tiếc như võy.
Ngoài những tỏc phẩm trờn thỡ truyện ngắn Muối của rừng của Nguyễn Huy Thiệp được viết trờn một bối cảnh đầy chất thơ, với những phiến đỏ vụi cao nhất, đàn khỉ lụng vàng và rừng dõu da chớn đỏ, bờn cạnh vực sõu lóng đóng sương mự của rừng Tõy Bắc se lạnh, trong làn sương bụi sau tết õm lịch chừng một thỏng. Mở đầu tỏc phẩm, Nguyễn Huy Thiệp đó tạo bất ngờ cho độc giả: "Sau tết nguyờn đỏn một thỏng là thời gian thớch nhất ở rừng. Cõy cối
đều như lộc non. Rừng xanh ngắt và ẩm ướt. Thiờn nhiờn vừa trang trọng vừa tỡnh cảm… Tất cả những trũ nhố nhăng, đờ tiện vấp phải hàng ngày cú thể rũ bỏ sạch bởi một cỳ nhảy của con súc nhỏ trờn cành dõu da" [54, tr.327]. Trong khung cảnh thanh bỡnh ấy, ụng Diểu đi săn. Bất ngờ tiếp theo là những suy nghĩ của ụng về con khỉ đực, "cỏi thằng bố ụ trọc ấy! Đồ phong tỡnh phúng đẵng ! Vị gia trưởng cộc cằn! Nhà lập Phỏp bẩn thỉu! Tờn bao chỳa khốn nạn", về con khỉ cỏi " bởi giống cỏi bao giờ cũng phõn tõm… Với giống cỏi thỡ thõn thể mỡnh là quan trọng nhất. Điều ấy thật giản dị và đẹp. Nhưng điều ấy lại đầy xút xa "[54, tr.330]. Thực ra, đú khụng phải là đặc tớnh của loài khỉ, mà là đặc tớnh của con người. ễng Diểu đi săn để thư gión nhưng nhiều chua chỏt, đắng cay trong cuộc đời vẫn theo ụng, ụng nhỡn thiờn nhiờn như đỏnh giỏ cuộc đời. Một điều bất ngờ nữa là, ụng cứ mất dần quàn ỏo, giầy và ngay cả quần lút, để rồi "cứ trần như thế, cụ đơn như thế mà đi". ễng đó quay lại với hỡnh hài ban đầu của con người thuở sơ sinh. Tõm hồn ụng giờ cũng thanh sạch và yờn bỡnh. Với bất ngờ đú, tỏc giả muốn để người đọc tự khỏm phỏ, suy ngẫm về những giằng xộ thiện ỏc của bản thõn khi theo dừi quỏ trỡnh tỡm về thiờn lương của ụng Diểu. Truyện ngắn Muối của rừng của Nguyễn Huy Thiệp là một trong những truyện ngắn thuộc loại hay nhất của truyện ngắn Việt Nam đương đại, bởi ngoài tớnh nhõn văn sõu sắc, nú cũn hàm chứa một tư tưởng nghệ thuật lớn thụng qua kỹ năng viết bậc thầy của tỏc giả.
Căn phũng lạnh giỏ của Huy Phương là một trong những truyện ngắn đặc sắc, viết về sự vụ tỡnh, vụ ơn giữa con người với con người trong xó hội kinh tế thị truờng. Ngày trước, Khiết cũn là cụng nhõn tập sự tại nhà mỏy, anh ở nhờ nhà cụ Nghĩa và được xem như con cỏi trong nhà. Cụ chăm lo cho anh từng giấc miếng ăn giấc ngủ, cụ nấu từng nồi canh riờu cua ngon cho anh. Anh giờ đõy đó trở thành ụng chủ, người bộo, trắng ra, lại thờm cỏi kớnh cận
to tướng. Nhưng với cụ, Khiết vẫn như xưa, vẫn cỏi dỏng ngồi xuềnh xoàng ấy. Thành phố bõy giờ cũng đuợc "thay da đổi thịt", với những cõy cầu bờ tụng, những ngụi nhà hộp năm tầng, những tiệm ăn đặc sản rậm rịch nhạc jazz…Thế nhưng, ngụi nhà xõy bằng gạch xỉ trụng ra chợ và cỏi chừng anh nằm ngày ấy vẫn nguyờn. Tất cả mọi điều quan trọng trong cuộc đời, Khiết đều làm được đỳng lỳc. Duy cú một điều, anh phỏn đoỏn khụng đỳng là bà cụ trong xúm thợ vẫn chưa quờn được vợ chồng anh. Cụ cũn nhớ rất rừ con bộ - con gỏi Khiết thớch ăn cua. Một lần Khiết về cụng tỏc tại xúm thợ, cụ gom gúp số tiền dành dụm mua năm con cua gửi làm quà cho chỏu. Tại đõy, cụ nhận ra Khiết rất xa lạ, anh khụng phải Khiết ngày xưa của cụ nữa. Lỳc ra về, bốn thước xoa Nhật, hai tỳi mực và tụm khụ thỡ người lỏi xe và anh lại nhớ, mà chỳt quà của cụ lại quờn. Năm con cua nằm lại trong căn phũng lạnh giỏ, vỡ khụng ai nhớ tắt điều hoà nhiệt độ, và bởi đờm khụng cú người nờn phũng lạnh hơn. Sỏng ra , chị dọn phũng thấy năm con cua lớn đó chết cúng trờn mặt sàn lỏt đỏ hoa. Giờ ấy, cụ vẫn ngồi bờn gỏnh nước chố xanh và được cỏc anh thợ đi qua chào bằng mẹ. Nhưng trong sõu thẳm, cụ rất đau lũng vỡ con người bội bạc, vụ ơn ấy. Thời gian trụi qua, khiến lũng người cũng thay đổi, trước cuộc sống kinh tế thị trường, họ đó quờn đi những quỏ khứ tươi đẹp, đầy tỡnh nghĩa.