Việc thể hiện và phối hợp cỏc giọng kể gần gủi thõn mật, trang trọng ngợi ca, chõm biếm hài hước, trăn trở tỡm tũi nghiờn cứu cũng như lời phẩm bỡnh khi trần thuật gúp phần thể hiện sự phong phỳ trong cảm thụ, lập trường nhỡn nhận đỏnh giỏ của nhà văn về con người. Đú cũng là dấu hiệu chứng tỏ nụ̃ lực của tỏc giả trong việc tạo ra cỏc hỡnh thức nghệ thuật khụng ngừng làm giàu khả năng miờu tả…
Giọng điệu trang trọng, ngợi ca được các nhà văn sử dụng rất phổ biến ở cỏc truyện ngắn giai đoạn 1945 - 1975. Trong cỏc tỏc phẩm các nhà văn thường sử dụng lối xưng hụ đối với người cao tuổi: ụng, bà; với người trẻ tuổi thỡ gọi nhau là anh, chị, cỏc em hay gọi bằng tờn, xưng hụ theo kiểu chức vụ xó hội: đồng chớ, chiến sĩ, anh thương binh, anh vệ quốc, giao liờn, người
khỏng chiến, xó đội trưởng,…Qua những giọng điệu đú, người kể thể hiện thỏi độ thõn mật và tụn trọng của minh đối với cỏc nhõn vật.
Tớnh chất trang trọng của giọng điệu thờ̉ hiợ̀n qua đụ́i thoại giữa cấp trờn với cấp dưới, giữa những đồng chớ với nhau, chẳng hạn như trong truyện ngắn
Hoa rừng của Dương Thị Xuõn Quý: “- Đề nghị đồng chớ giao liờn cho nghĩ ớt phỳt đó”. Phước quay lại, rất thong thả, cụ dịu dàng núi: - Bỏo cỏo thủ trưởng, đoạn đường này khụng an toàn, địch hay nộm bom bắn phỏo lắm. Vỡ vậy, đơn vị nào qua đõy cũng phải đi gấp. Cỏc chỗ nghĩ đều quy định trước, giao liờn khụng cú quyền cho nghĩ tự do” [52, tr.225]. Cỏch trả lời của Phước đó thể hiện tớnh cỏch cứng cỏi, mạnh mẽ của cụ, đồng thời khụng làm mất đi sự tụn trọng đối với cấp trờn.
Hay trong Người cầm sỳng của Lờ Lựu, mọi người gọi nhau theo cấp bậc nhưng nghe rất gần gũi: “Bỏo cỏo anh thủ trưởng, khụng quen ngủ trưa, liệu cú được viết thư hay cứ phải lờn giường nằm ạ”.
Viết về anh hựng lao động Nguyễn Thị Chi, bằng giọng điệu ngợi ca, Nguyễn Thị Như Trang vớ hỡnh ảnh của chị như màu tớm hoa mua. Bởi: “màu tớm hao mua giống như một người con gỏi khụng cú sắc đẹp lộng lẫy, sắc sảo, nhưng cỏi duyờn dỏng cảu sự dịu dàng, thựy mị dễ say mờ lũng người. Những cỏnh hoa mua mảnh dẻ mà kiờu hónh, bất chấp cỏi núng chúi chang, ngột ngạt, cả những trận mưa xối xả, ào ạt của vựng đồi nỳi vẫn bừng lờn cỏi màu tớm thắm thiết” [53, tr.239].
Trong truyện ngắn Hoa rừng, Dương Thị Xuõn Quý ca ngợi vẻ đẹp ngoại hỡnh cũng như vẻ đẹp tõm hồn cảu cụ giao liờn Phước. “Cụ cầm trong tay một bú hao rừng, những bụng hoa cỏnh hồng nhụy đỏ lấm thấm phấn vàng tựa như thứ hoa kết bằng sỏp rất đổi mảnh mai. Khuụn mặt đầy đặn của cụ cú phần hơi xẹp xuống, đụi mụi vốn đỏ mọng, trở nờn tớm ngắt vỡ giỏ lạnh, riờng cặp mắt thỡ vẫn trong trẻo và long lanh sỏng” [52, tr.230].
Với tỡnh cảm trõn trọng, yờu thương, đề cao, cổ vũ tinh thần chiến đấu, các tỏc giả trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh thường dùng giọng trang trọng, ngợi ca. Bờn cạnh đú, trong cỏc truyện ngắn cũng cú cỏch gọi như hắn, lóo, thị, thằng,… nhưng đú là cỏch gọi thõn mật và rất hiếm khi xuất hiện.
Là những người trực tiếp cầm sỳng, tham gia khỏng chiến, chứng kiến những bước thăng trầm của lịch sử dõn tộc, đội ngũ nhà văn rất hiểu, thụng cảm, chia sẽ với nhõn vật của mỡnh. Các truyện ngắn Con Đường sống của Minh Lộc, Đỏnh trận giặc lỳa của Bựi Hiển, đó tỏi tạo được khụng khớ sụi nổi cuộc khỏng chiến của toàn dõn tộc. Ở đú độc giả cảm nhận được sự sẻ chia chõn thành, thụng cảm của cỏc tỏc giả.
Qua cỏch gọi tờn, xưng hụ với nhõn vật, độc giả dễ nhận thấy sự nhập cuộc của giọng người kể. Khoảng cỏch giữa người kể và nhõn vật rất gần gũi với nhau. Vớ dụ như, trong truyện Bộ quần ỏo mới của Ngụ Ngọc Bội, tỏc giả khụng chỉ kể về hoàn cảnh gia đỡnh ụng Vạn, mà cũn trần thuật theo cỏch nhỡn của ụng Vạn. “… ễng để ý nhỡn: miếng rỏch lập lều trờn vai ỏo, bà Vạn đó vỏ rồi. ễng lắc đầu, da trỏn cau cau: “Khụng đi may cho bà ấy, rồi đến cựn đời vẫn cứ mặc như thế thụi”. Người đõu lại cú người suốt đời chịu cực khổ. Đến lỳc cú ăn cớ mặc vẫn cứ phải búp chắt để nhường nhị chồng con. Chẳng nghĩ đến ăn ngon mặc lành. Làm thỡ hỡ hục như trõu lăn suốt ngày” [52, tr.17].
Núi về hoàn cảnh của Tha trong truyện Lẽ mọn, Cẩm Thạch đó kể bằng giọng điệu cảm thụng, chia sẽ: “Cụ ấy cứ như một con cỏo giữ nhà cho lóo Hải, thu vộn rạc người, canh ba chưa nằm, canh năm đó dậy, được sơ mỳi gỡ đõu! ... Chẳng qua lóo ấy muốn dụ người làm khụng cụng, co kộo về mỡnh cho đẻ bốn chõn cổ phần. Lương thỏng cụ Tha, lóo tớnh hết. Ăn uống cú là bao. Chung quy bự chi bự đắp cho lóo với vợ cả. Cụ Tha này thỡ hỏ miệng mắc quai” [52, tr.265].
Số phận của Bựi trong truyện Nợ trần gian của Nguyễn Bản cũng nghiệt ngó khụng kộm. Chị phải tha hương cầu thực nơi đất khỏch quờ người. Cuộc sống với bao lo toan, vất vả nhưng chi khụng thể từ bỏ, bởi vỡ nơi đú cú những đứa con của chị. “Nú là mỏu thịt của chị. Nú cười, nú khúc, nú hờn dỗi chị. Nú xỳ xớ, hụn chị, ngó ngốn trong lũng chị. Nú lẫm chẫm tập đi, bập bẹ tập núi. Nú làm chị lo õu, vui mừng, sung sướng. Nú là thế giới sinh động của chị trong cỏi bầu trời và đất triền miờn tớm sẫm kia. Sao chị cú thể bỏ được” [55, tr.71]. Tỏc giả đó phần nào chia sẻ nổi lũng người mẹ với chị Bựi.
Ở truyện ngắn Người bạn ấy xuống tàu ở ga xộp của Văn Chinh, người trần thuật đó cảm thụng với số phận cảu nhõn vật: “Cũng số kiếp sao đay mà Chõu lại học ở Học viện Nụng nghiệp nhiệt đới và Đức là một nước thiết thực nờn ở đú người ta dạy cho sinh viờn cỏc nước lạc hậu thành kỷ sư đa ngành, nghĩa là cả chăn nuụi, trồng trọt, thủy lợi, cơ khớ và kinh tế học. Cỏc kỹ sư này về cỏc nước khỏc đều làm giỏm đốc hoặc đội trưởng sản xuất. Cũn Chõu, về cỏi nụng trường hẻo lỏnh của chỳng tụi, anh đi làm vệ sinh chuồng trại” [55, tr.93].
Và, cú khi người trần thuật kể cõu chuyện của người khỏc, sau đú lại để cho nhõn vật tự núi về mỡnh. Trong Thư nhà của Hồ Phương, mở đầu cõu chuyện lời trần thuật là Phương, nhưng giọng kể lại chớnh là của Lượng - nhõn vật chớnh của truyện. Hay, truyện Người khỏng chiến của Nguyễn Văn Bổng, cũng giống như vậy. Qua hỡnh thức lỏ thư, nhõn vật Nam để cho nhõn vật “tụi” tự kể về cõu chuyện của mỡnh.
Bằng giọng điệu trần thuật, nhà văn đó cảm thụng trước những số phận bất hạnh, hoàn cảnh ộo le của nhõn vật. Tỏc giả khụng chỉ là người chứng kiến kể lại, mà cũn là người trong cuộc, vỡ thế khụng chỉ khỏch quan kể lại những điều nhỡn thấy, nghe thấy, mà cũn nhập vào nhõn vật, núi giọng núi, cảm xỳc của nhõn vật.
Sự biểu hiện và ý nghĩa quan niệm của giọng điệu giễu nhại, bỡn cợt khỏ rừ trong truyện ngắn cú cỏc loại biểu tượng thể hiện những nột cảm nhận khỏc nhau của nhà văn về con người.
Nam Cao đó miờu tả Hoàng rất đặc sắc: “Anh Hoàng đi ra. Anh vẫn bước khệnh khạng, thong thả bởi vỡ người khớ to bộo quỏ, vừa bước vừa bơi hai cỏnh tay kềnh khạnh ra hai bờn, những khối thịt ở bờn dưới nỏch kềnh ra và trụng tủn ngủn như ngắn quỏ”[51, tr.13]. Và, giọng kể qua nhõn vật Độ núi về Hoàng trong truyện ngắn Đụi mắt, với giọng điệu giễu nhại, bỡn cợt: “Anh Hoàng là một nhà văn, nhưng dồng thời cũng là một tay chợ đen rất tài tỡnh. Khi chỳng tụi đến nỗi chỉ cũn một nhỳm xương và rất nhiều bản thảo chẳng biết bỏn cho ai, anh Hoàng vẫn phong lưu, con chú của anh chưa phải nhịn bữa nào. Nhưng xỏc người chết đúi ngập phố phường. Nú chết cú lẽ chộn phải thịt người ươn hay phải hỳt nhiều xỳ khớ. Thảm hại thay cho nú!” [51, tr.12]. Với chõn dung này, độc giả cú thể hỡnh dung Hoàng là một người sống trong sự no đủ, nhàn hạ, phong lưu, đối lập với hoàn cảnh thực tại của nhõn dõn trong thời kỳ đầu khỏng chiến.
Kim Lõn đó kể về bà hai bằng giọng giễu nhại, bởn cợt vỡ bà chỉ biết lo toan cho gia đỡnh mà khụng biết đến cụng việc chung của khỏng chiến: “Mụ hai ngồi ngõy thuỗn cỏi mặt trước đĩa đốn dầu lạc, lầm bầm tớnh những tiền cua, tiền bỳn, tiền chuối, tiền kẹo…mụ hai khúc lúc, năn nỉ bắt ụng phải đi… rồi mụ khẩn khoản núi với mọi người, với đồng chớ thụn đội trưởng…mụ lảng lặng xuống bếp ngồi tớnh tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bỳn, tiền đỗ, tiền kẹo…vẫn cỏi giọng rỡ rầm, rỡ rầm thường ngày ” [51, tr.05].
Từ sau 1975, đặc biệt là trong cụng cuộc đổi mới nền văn học núi chung và truyện ngắn núi riờng, giọng điệu ngợi ca, sử thi khụng cũn phự hợp. Văn học hụm nay đang tỡm kiếm cho mỡnh một giọng điệu riờng, phản ỏnh đỳng tõm tư, tỡnh cảm, suy nghĩ của con người trong thời kỳ đổi mới. Văn học giai
đoạn này hướng đến mối quan hệ dõn chủ và bỡnh đẳng giữa người viết, nhõn vật và độc giả. Để từ dú tỏc giả cú cỏi nhỡn bao quỏt hơn, đỳng đắn hơn, cú giọng điệu phự hợp hơn.
Truyện ngắn Ngoại ụ trăng lạnh của Hoàng Minh Tường, là cõu chuyện cảnh giỏc sự tha húa, cú thể vụ ý, mà khụn lường của người lớnh cũ thời hậu chiến. Tỏc giả đó sử dụng giọng điệu giễu nhại, bỡn cợt qua cỏch kể chuyện của nhõn vật: “hàng vạn người tranh nhau thở hớt một nhỳm khụng khớ bụi bặm. Ra ngoài này thoỏng mỏt…cú những đờm tụi ngủ mờ chỳ ạ. Tụi mơ thấy từ những ngụi mộ, những ụng gỡ mặc ỏo Tụn Trung Sơn, đội mủ cối, đi giày Cụsưghin cựng tiến lại phớa tụi. Họ chào tụi là “đồng chớ”. Trụng họ đạo mạo, nhưng mà xanh sao gầy yếu quỏ. Tụi hỏi: “Vỡ sao cỏc vị yếu thế?” Họ bảo: Hồi này dưới õm phủ cũng bói bỏ chế độ tem phiếu rồi ở cỏc nghĩa trang khỏc người trần cỳng viếng nhiều, cú nhiều lộc. Ở đõy kớn cổng, cao tường, lạnh lẻo quỏ” [55, tr.369]. Trong truyện Trinh tiết xúm Chựa của Đoàn Lờ, tỏc giả núi về nhõn vật của mỡnh cũng bằng giọng điệu ấy: “Từ dạo nú bị người ta dụ dỗ đem bỏn tận Hồng Kụng, chốn lầu xanh nú kiếm được anh Từ Hải lấy làm chồng, ai cỳng mừng cho phỳc phận nhà nú. Mừng hơn nữa nú biết mang cỏi thõn xỏc tỡm về quờ quỏn, lại mang kốm theo hàng đống tiền, vàng, của nả…” [55, tr.189].
Truyện ngắn giai đoạn về sau, xuất hiện nhiều giọng điệu giễu nhại, bỡn cợt hơn trước. Bằng cỏch tạo ra những liờn tưởng hài hước, những tỡnh huống đối nghịch, cỏc nhà văn qua đú đó lờn ỏn, phờ phỏn những mặt trỏi, nhứng yếu kộm đang nảy nở và đang tồn tại trong hiện thực đời sống ngày hụm nay, để từ đú giỳp mọi người nhận ra bản chất của hiện tượng, cú thỏi độ đỳng đắn hơn.
Trong quỏ trỡnh quỏ trỡnh đổi mới, chỳng ta cú thể thấy cỏc nhà văn sớm nhận ra và dần khắc phục về nhược điểm trong quan niệm và miờu tả con
người, khụng ngừng làm cho hỡnh tượng con người trong truyện ngắn ngày càng trở nờn đa dạng và cú sức khỏi quỏt sõu rộng. Tuy nhiờn, về cơ bản, cỏc nhà văn cũng chỉ đổi mới, làm giàu trong phạm vi quan niệm nghệ thuật về con người sử thi. Khả năng cũng như hiệu quả cảm thụ và miờu tả con người của truyện ngắn, của văn học núi chung chỉ trở nờn phong phỳ, sõu sắc hơn khi cựng với sự vận động của lịch sử, xuất hiện những bổ sung, đổi mới cú tớnh loại hỡnh về quan niệm.