xó hội ở miền Bắc
Kết thỳc chiến tranh, miền Bắc bắt tay vào khụi phục nền kinh tế và từng bước tiến lờn chủ nghĩa xó hội. Đõy là nhiệm vụ cấp bỏch của miền Bắc nhưng cũng là chiến lược lõu dài của cả dõn tộc. Xuất phỏt từ nền sản xuất nụng nghiệp nhỏ, lạc hậu, phõn tỏn cho nờn đấu tranh giữa hai con đường làm ăn tập thể và cỏ thể, cựng những vấn đề trực diện của chủ nghĩa xó hội thường diễn ra ở nụng thụn. Chớnh vỡ vậy, mà chủ trương cải cỏch ruộng đất là sự kiện trọng đại mở đầu cho thời kỡ xõy dựng cuộc sống mới, con người mới ở nụng thụn. Cuộc cải cỏch ruộng đất khụng chỉ xúa bỏ ỏch ỏp bức, búc lột của
giai cấp địa chủ phong kiến, khụng chỉ mang lại ruộng cho dõn cày, mà cũn là cuộc cỏch mạng dõn chủ giải phúng cho những người làm nụ lệ, trả lại quyền làm chủ bản thõn và cuộc đời cho họ. Hũa chung với khụng khớ của thời đại, mảng đề tài lao động sản xuất và ca ngợi đời sống được cỏc nhà văn chỳ ý.
Truyện ngắn Bộ quần ỏo mới Ngụ Ngọc Bội lần đầu tiờn được ghi danh mỡnh trờn văn đàn khi viết về nụng thụn. Đấy là thành quả nhưng cũng là sự trải nghiệm, sự tiếp cận và hũa mỡnh vào đời sống của người nụng dõn mới thấu hiểu được cuộc sống của họ. Cú lẽ vậy, cả cuộc đời người nụng dõn chỉ biết “bỏn mặt cho đất, bỏn lưng cho trời”, mà vẫn khụng đủ ăn, khụng cú tấm ỏo mặc cho lành. Hai mẹ con chị Lành, phải mặc chung một chiếc vỏy “vứt bảy khỳc sụng chẳng chỡm”. Sau ngày cải cỏch ruộng đất, “đến lỳc cú ăn cú mặc vẫn cứ phải bú chắt để nhường nhịn chồng con. Chẳng nghĩ đến ăn ngon mặc lành. Làm thỡ cứ hựng hục như trõu lăn suốt ngày” [52, tr.17]. Thương vợ, ụng Vạn quyết định ra chợ may cho vợ một bộ quần ỏo mới. Nhưng, chị Vạn lại tiếc tiền, chỉ muốn tớch gúp để dành cho chồng con. Vỡ thế, “lấy nhau nửa đời người cú bao giờ vợ chồng xụ xỏt, nay chỉ vỡ bộ quần ỏo mà nờn chuyện”. ễng Vạn khụng giận vợ mà cũn thương vợ nhiều hơn. Đến ngày đi họp huyện, chị Vạn khụng cú quần ỏo nào lành để mặc. Chị khụng nghĩ cho gia đỡnh, mà cũn nghĩ đến bộ mặt của cả dõn làng, chị sợ mọi người sẽ chờ cười hoàn cảnh gia đỡnh chị, chờ cười dõn làng và chị cảm nhận được giỏ trị của bộ quần ỏo mới. Khi thử nú, chị “cứ lỳng tỳng chõn xỏ mói khụng vào ống quần, người run bần bật,… tự nhiờn nước mắt ứa ra, nỗi nghẹn ngào cứ hừng hực lờn cổ”. Truyện ngắn Bộ quần ỏo mới của Ngụ Ngọc Bội, là sự thể hiện của biểu hiện “đổi đời” của người nụng dõn nghốo ở nụng thụn sau cải cỏch ruộng đất. Qua đú, độc giả thấu hiểu nỗi vất vả và bản chất thật thà, chõn chất của người nụng dõn, tỡnh cảm thương chồng con, hết lũng vỡ gia đỡnh của người phụ nữ Việt Nam. Cuộc sống nghốo khú tưởng chừng đưa người nụng
đõn xuống đỏy tận cựng của bể khổ, nhưng cụng cuộc cải cỏch ruộng đất đó làm thay đổi bộ mặt của xó hội, đời sống của người nụng dõn được cải thiện. Điều này khẳng định thờm một lần nữa, dự ở hoàn cảnh nào, vật chất cú thể thiếu thốn nhưng tỡnh cảm con người lỳc nào cũng giàu lũng nhõn ỏi, yờu thương lẫn nhau, đựm bọc và chia sẻ lẫn nhau.
Vẫn tiếp tục phản ỏnh về người nụng dõn, truyện ngắn Cỏi hom giỏ của Vũ Thị Thường lại đề cập đến vấn đề nụng thụn trong thời kỡ xõy dựng hợp tỏc húa nụng nghiệp. Thắm và Thõn là những đoàn viờn thanh niờn nụng thụn cựng chung lao động sản xuất và sinh hoạt trong một tổ. Họ gắn bú với nhau từ tấm bộ và tỡnh yờu lớn dần lờn từ thủa ấy. ễng Xanh - bố vợ tương lai của Thõn là người bảo thủ, cầu lợi, đầy những toan tớnh thiệt hơn và khụng thiết tha gỡ phong trào quần chỳng, lẫn trỏnh con đường làm ăn của tập thể. ễng chống đối việc gieo thờm mạ cấy chiờm của tổ bằng lý luận cay cỳ. ễng bỗng nhiờn trở thành vật cản trở cụng việc của cả tổ và tỡnh yờu đụi lứa. Tỡnh yờu của họ rơi vào cảnh ộo le, trắc trở. Họ phải đấu tranh với bản thõn, với những ngộ nhận về nhau, với ụng Xanh. Truyện ngắn Cỏi hom giỏ, cú cốt truyện gọn gàng với những cõu chuyện sản xuất đời thường đan xen chuyện tỡnh yờu đụi lứa. Tỏc phẩm, đó đề cập đến vấn đề chủ yếu của nụng thụn giai đoạn 1959 – 1960: cuộc đấu tranh trong nội bộ nhõn dõn, là sự kiện của lớp người làm chủ thực sự của nụng thụn xó hội chủ nghĩa, đồng thời lớ giải quỏ trỡnh thay đổi của nhiều lớp người khỏc nhau trờn con đường xõy dựng nụng thụn mới.
Con cỏ song của Anh Đức, nhắc cho chỳng ta nhớ đến một thời kỡ dưới cỏi “mũ” đấu tranh giữa cụng hữu và tư hữu trong sản xuất, đó làm phỏt sinh những mõu thuẫn len lỏi vào trong gia đỡnh. Một lần cụng tỏc trờn biển, đoàn thủy thủ đó mua một con cỏ của gia đỡnh đỏnh cỏ và cõu chuyện mở ra từ đú. Anh thanh niờn khụng muốn bỏn, nhưng ụng lóo vẫn quyết định bỏn con cỏ to nhất trong số cỏ vừa đỏnh được. Với số tiền bỏn cỏ, anh khuyờn cha nờn nộp
lại cho tập đoàn phường lưới, người cha nhất quyết khụng chịu. Sau một hồi núi chuyện, mỗi người đưa ra một lý lẽ riờng để bảo vệ ý kiến của mỡnh. Người cha kể lại chuyện ụng nội chết trong một lần đi biển, người bị dập giữa đỏ với thuyền; “vết sẹo trờn đầu này cú phải là do tao đi ăn cắp ăn trộm bị người ta chộm đõu…, vỡ tao vật lộn với miếng ăn để nuụi mày” [52, tr.66]. Vợ chết vỡ khụng cú gạo ăn nờn ăn nhiều cỏ quỏ, “nhiều phen tao đó tưởng mất mạng ở giữa biển rồi”. Vỡ thế, thành quả lao động này, là do chớnh sức ụng bỏ ra nờn ụng được hưởng là điều đương nhiờn. Anh thanh niờn thỡ cho rằng, mỡnh đó làm việc theo tập đoàn, thỡ tất cả đều là của chung. Trong cụng cuộc xõy dựng xó hội chủ nghĩa, sản xuất riờng lẻ được thay bằng sản xuất tập đoàn, hợp tỏc xó. Chủ trương đú, đó thấm nhuần vào tư tưởng của người thanh niờn. Anh quyết định thuyết phục cho bố hiểu, nhờ cú Đảng và chớnh phủ mà cha con anh mới cú chiếc thuyền để đỏnh cỏ, cuộc sống được ấm no, hạnh phỳc. Chớnh vỡ vậy, mỗi người cần gúp một phần cụng sức của mỡnh vào cụng cuộc xõy dựng đất nước ngày một giàu đẹp. Mõu thuẫn giữa hai cha con, chớnh là mõu thuẫn giữa hai nhận thức mới và cũ. Nhận thức mới sẽ chiến thắng, vỡ trong mỗi người dõn, đó thấm nhuần tư tưởng đạo đức của Hồ Chớ Minh và đường lối lónh đạo của Đảng.
Thời buổi khú khăn tỳng thiếu vật chất làm cho người ta tớnh toỏn, so đo, ham lợi cho bản thõn, mà đỏnh mất bản chất của mỡnh. Truyện ngắn Người kiểm tu của Tụ Ngọc Hiến đó đề cập đến cuộc sống lao động của những người thợ mỏ với những bon chen của cuộc sống. Là một lỏi xe, nhưng Chiến khụng giữ được phẩm chất của nghề, bắt đầu từ một chai dầu nhỏ, sau đú là ớt than, dần dần Chiến càng lỳn sõu vào việc làm sai trỏi. Đựng đó nhiều lần khuyờn bảo Chiến, nhưng vỡ cỏi lợi trước mắt, nờn Chiến đó bỏ ngoài tai tất cả. Chiến càng hựa theo Tạc- đội phú, nhưng bị hỏng nặng về mặt bản chất. Đến một ngày Chiến nhận ra bộ mặt của Tạc. Rồi Chiến bị kiểm điểm, cũng may cú
Đựng núi giỳp: “Cỏi hồi thằng địch cũn đỏnh ta, chớnh cậu Chiến bị thương vỡ cứu cỏi xe của mỡnh thoỏt khỏi một quả bom! Nay vỡ khụng kỡm chế được mà sinh ra khuyết điểm, nghĩ đến cỏi nhỏ mà quờn mất cỏi to, nờn cậu ấy đó làm hỏng cả mỡnh lẫn cỏi xe của mỡnh. Tụi đề nghị giữ cậu Chiến lại đội xe của cậu ta để cậu ấy làm nhiệm vụ kiểm tu” [53, tr.81]. Và, cụng việc kiểm tu của Chiến bắt đầu từ ấy. Qua truyện ngắn Người kiểm tu của Tụ ngọc Hiến, chỳng ta nhận thấy, con người dự dự bất kỡ hoàn cảnh nào cũng cần giữ đỳng phẩm chất, đạo đức của mỡnh, khụng vỡ cỏi lợi trước mắt mà đỏnh mất giỏ trị của bản thõn. Mặc dầu, đú chỉ là những cỏi nhỏ nhặt nhưng tớch gúp lại sẽ ảnh hưởng đến cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ đất nước.
Song song với lao động sản xuất, thỡ cụng tỏc tuyờn truyền lao động sản xuất cũng là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng trong sự nghiệp đổi mới. Truyện ngắn Rẻo cao của Nguyờn Ngọc cũng là một hỡnh ảnh tiờu biểu về cụng tỏc tuyờn truyền trong đề tài lao động sản xuất. Bản Mốo nằm chút vút trờn đỉnh nỳi, quanh năm mõy phủ nờn ớt khi cú người lạ xuất hiện. Người cỏch mạng đó thổi một luồng giú mới đến những người dõn trong bản. Từ đú, Cắm cũng như mọi người bắt đầu trở thành người cỏch mạng và tham gia cỏch mạng. Cắm người con của nỳi rừng, chỉ quen với cỏi nương con suối, nay đó đi theo cỏch mạng. Năm năm sau độc lập, Cắm lại về làng tiếp tục làm cỏch mạng. Với anh, “ở đõu cũn cú người khổ, ở đấy đều phải làm cỏch mạng” [53, tr.162]. Tinh thần chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của Cắm, đó truyền lửa cho đứa chỏu mồ cụi lõu nay được Cắm nuụi dưỡng. Thằng bộ ấy là tiếp bước của Cắm, cũng trở thành anh bộ đội cụ Hồ, Cắm đó rất tự hào về đứa chỏu của mỡnh. Nhờ đi bộ đội, thằng bộ đó được học chữ. Sau khi cỏch mạng thắng lợi, nú lại về làm giao thụng cho huyện. Một người thanh niờn khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thổi kốn hay, tinh thần chiến đỏu bất khuất, hăng say với cụng việc, nhưng lại cú một “nhược điểm” là khụng kiểm soỏt được bản
thõn trước cảnh đẹp của thiờn nhiờn. Truyện ngắn Rẻo cao của Nguyờn ngọc, đó ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người dõn miền nỳi phớa Bắc. Với cuộc sống biệt lập trờn rẻo cao, nhưng khi đó được tiếp cận với cỏch mạng, thỡ họ đó ý thức được trỏch nhiệm của mỡnh đối với đất nước. Mặc dự tuổi đó cao, nhưng Cắm vẫn tiếp tục phục vụ cho cỏch mạng, vỡ “cỏch mạng đó xong đõu. Nú cũn giết người cỏch mạng ở miền Nam kia mà. Cắm phải đi chứ. Cắm già rồi, túc bạc rồi, khụng đi xa tới tận miền Nam được để cứu đồng bào trong đú. Cắm phải đi phỏt hành viờn trờn rẻo cao này để bỏo núi cho mọi người biết cỏch mạng chưa xong đõu, cũn phải đi, cũn phải làm nhiều, làm nhiều…” [53, tr.169]. Cắm đó nối tiếp theo bước chõn của Bỏc Hồ, thằng bộ nối tiếp theo chõn của Cắm. Khụng chỉ cú Cắm và thằng bộ, mà tất cả người dõn của vựng nỳi phớa Bắc, kể từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, sẽ mói mói tiếp theo bước chõn Bỏc Hồ, theo chõn cỏch mạng để đấu tranh, bảo vệ Tổ quốc, giành độc lập cho nước nhà.
Sau khi chiến tranh kết thỳc, mọi người bắt tay vào cụng cuộc xõy dựng, đổi mới đất nước. Trước khụng khớ phấn khởi của cả dõn tộc trong ngày chiến thắng, mọi người càng hăng say lao động hơn, phỏt huy hết tài năng của mỡnh để phục vụ tốt cho cụng việc. Từ khắp mọi nẻo đường, nụng thụn đến cụng trường, nhà mỏy, đõu đõu cũng hăng say và nhộn nhịp. Hỡnh ảnh người nụng dõn đảm đang, người thợ giỏi đi vào trong thơ ca rất nhiều. Truyện ngắn Tốc độ của Lưu Nghiệp Quỳnh đó ca ngợi những người thợ trong xó hội chủ nghĩa. Nhõn vật “tụi” vốn là một tay thợ giỏi, yờu nghề, đó cú thành tớch cao trong cụng việc. Khi chiến tranh kết thỳc, để đạt hiệu quả cao trong lao động sản xuất, nhà mỏy thường tổ chức cỏc cuộc thi tay nghề. Lần này nhõn vật “tụi” phải thi tay nghề với một người mà làm anh phải suy nghĩ rất nhiều, đú là thầy dạy nghề của anh. Trước kia thầy cũng làm một người thợ. Khi cú chiến tranh, thầy lờn đường nhập ngũ, kết thỳc chiến tranh thầy trở về với
cụng việc cũ của mỡnh và mang trong người những vết thương cũ để lại. Tự tin vào khả năng của mỡnh, nghĩ đến thầy trũ, nờn anh rất phõn võn. Vỡ trong khoảng thời gian thầy đang ở chiến trường, anh đó dựng tốc độ cao để làm việc, anh cú sức khỏe tốt hơn và lại quen mỏy múc hơn thầy. Cuộc thi diễn ra hết sức căng thẳng, kộo dài hơn bốn giờ đồng hồ. Anh đó vượt thành tớch của mỡnh, nhưng khi nhỡn vào bàn mỏy của thầy, anh hết sức ngạc nhiờn. “Được nhỡn tận mắt cỏch làm việc của anh, tụi như lạc vào một thế giúi khỏc: thế giới của chuyển động cú tốc độ ghờ người” [53, tr.184]. Thầy đó dạy cho anh biết cỏch làm chủ tốc độ và khi người thợ đó đạt đến tay nghề cao thỡ tự nhiờn xuất hiện giỏc quan thứ sỏu. Trong cuộc thi này, mặc dự sản phẩm đạt được nhiều hơn nhưng anh thua thầy toàn diện, một sự thua cuộc ờm dịu và đẹp đẽ. Truyện ngắn Tốc độ của Lưu Nghiệp Quỳnh, khụng chỉ ca ngợi những người thợ giỏi mà cũn là bài học, phẩm chất đỏng quý của người thợ trong cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc.
Hũa chung trong cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc, truyện ngắn Chuyện thường gặp của Nguyễn Thị Tĩnh đó đề cập đến thành tớch của hợp tỏc xó nụng nghiệp. Hợp tỏc xó do Trỏc làm chủ nhiệm đó đạt được nhiều thành tớch trong lao động sản xuất. Khụng những chăn nuụi, trồng trọt mang lại năng suất cao, mà văn húa nghệ thuật được chỳ trọng, cơ sở hạ tầng, kiến trỳc thượng tầng của hợp tỏc xó cũng rất phỏt triển. Cỏi mà chủ nhiệm Trỏc cho là nhỏ, chưa nhất thiết phải quan tõm đến nhưng lại là cỏi đỏng lo nhất, đú chớnh là việc xõy nhà trẻ cho con em xó viờn trong hợp tỏc. Khi con em của mỡnh được chăm súc chu đỏo, giỏo dục tốt thỡ mọi người mới yờn tõm hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh. Hơn nữa, những đứa trẻ chớnh là xó viờn tương lai, đúng gúp một phần khụng nhỏ cho cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ đất nước. Tớnh hiếu động của bọn trẻ, đó làm ảnh hưởng khụng ớt đến thành tớch của hợp tỏc xó khi cú đoàn về tham quan trại giống. Lỳc này, chủ
nhiệm Trỏc mới nhận ra sai lầm của mỡnh và thầm hứa sẽ cú một nhà trẻ ở vụ mựa sau. Đõy là một chuyện thường gặp trong cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội, vỡ mọi người trước mắt chỉ quan tõm đến năng suất mà lóng quờn đi đời sống tinh thần và đặc biệt là thế hệ trẻ.
Vẫn là phản ỏnh đời sống lao động sản xất, truyện ngắn Phự sa của Đỗ Chu, đó đề cập đến làng nghề truyền thống và vẻ đẹp, sự khộo lộo của những người thợ thủ cụng. “Làng Hà cú những lũ nung hỡnh con cúc nằm bờn bờ sụng và những người dõn ở đú bằng hai bàn tay khộo lộo của mỡnh đó biết lấy những thỏi đất sột dẻo quỏnh nặn ra nồi niờu chum vại” [53, tr.48]. Nham đó một lần ghộ qua làng Hà khi nhận nhiệm vụ của đồng chớ tiểu đoàn trưởng là đưa con gỏi đồng chớ về quờ ngoại. Tận mắt chứng kiến đồng chớ tiểu đoàn trưởng hy sinh, Nham - ngời lớnh trinh sỏt trẻ tuổi nhất tiểu đoàn thầm hứa với người đó khuất: “Hết giặc, nếu cũn sống, tụi sẽ về làng Hà với chỏu, làng hà sẽ là quờ hương của tụi” [53, tr.62]. Và giờ đõy, làng hà đó thực sự trở thành quờ hương của Nham. “Những bộ ngực nở nang như khuụn đỗ, những đụi vai để trần búng nhẫy như đồng hun, những cỏnh tay rắn chắc và những khuụn