Thực hiện hoạt động nhóm trong quá trình dạy học

Một phần của tài liệu Giảng dạy phần hiđrocacbon ( sách giáo khoa hoá học 11 ban cơ bản ) bằng hình thức tổ chức hoạt động nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy học hoá học ở trường phổ thông (Trang 33 - 37)

a, Xác định mục tiêu bài học

Có 2 loại mục tiêu :

• Mục tiêu nội dung bài học :

Để xác định nội dung mục tiêu bài học, giáo viên cần tìm hiểu yêu cầu của chơng trình, đọc sách tham khảo, tìm hiểu trình độ, năng lực, thái độ hiện có của học sinh, hình dung đợc những kiến thức, kỹ năng,...mà ngời học cần nắm.

+ Về kiến thức : Nắm đợc những kiến thức cơ bản, các phơng pháp nhận thức, phơng pháp tự học, tự bồi dỡng; phát triển những năng lực nhận thức nh chú ý, ghi nhớ quan sát, tởng tợng t duy...

+ Về kỹ năng : Hình thành các kỹ năng quan sát thí nghiệm; kỹ năng vận dụng giải quyết các nhiệm vụ nhận thức và thực tiễn...

• Mục tiêu rèn luyện kỹ năng cách học, cách giao tiếp, cho học sinh đó ph- ơng pháp hợp tác, rèn luyện t duy có phê pháp.

b, Chọn nội dung

Không phải nội dung nào cũng đa ra tổ chức hợp tác đợc vì vậy phải chọn nội dung thích hợp.

Nội dung cần tổ chức cho hoạt động nhóm là những nội dung có tác dụng hình thành nhu cầu hợp tác đợc, những nội dung không quá khó mà cũng không quá dễ, nhng kích thích đợc sự tranh luận trong tập thể. Những nhiệm vụ có khối lợng công việc lớn nhng phải hoàn thành trong thời gian ngắn; những nội dung kiến thức phức tạp cần phải có nhiều lập luận đầy đủ của nhiều cách; nội dung, bài tập có nhiều cách giải, cách suy nghĩ khác nhau.

Tóm lại giáo viên phải cần nắm chắc cách giải quyết và cần tham khảo kĩ càng các tài liệu liên quan đến nội dung thảo luận. Đây là khâu quyết định thành công của quá trình.

c, Chọn hình thức

• Chọn hình thức hoạt động :

Sau khi chọn đợc nội dung cần tiến hành hoạt động nhóm, ta sẽ trả lời những câu hỏi cho phần chuẩn bị hình thức hoạt động.

- Các nhóm làm bài tập theo hoạt động so sánh hay trao đổi? - Cần trình bày nhiệm vụ làm việc nhóm nh thế nào?

• Chọn hình thức nhóm :

- Cần chia nhóm theo tiêu chí nào, kích thớc nhóm ra sao? - Lựa chọn các thành viên trong nhóm nh thế nào?

Các thành viên trong nhóm có thể cùng trình độ, hoặc có đủ trình độ nh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém. Mỗi cách chia đều có tác dụng của nó. Việc lựa chọn này tuỳ thuộc vào chất lợng học sinh trong lớp và cũng phải rất linh hoạt không cứng nhắc.

Bố trí các thành viên trong nhóm học tập ngồi gần nhau sao cho có thể chia sẻ tài liệu học tập, trao đổi với nhau mà không làm ảnh hỏng đến các nhóm khác. Thông tin giữa các nhóm cũng cần nên bí mật, tạo sự ganh đa nhau làm tăng thêm tính hấp dẫn của phần thảo luận.

• Vai trò của các thành viên trong nhóm.

Trong hoạt động nhóm, vai trò của nhóm trởng điều hành rất quan trọng. Vai trò của nhóm trởng :

+ Nhóm trởng là ngời chuẩn bị nội dung

Xác định mục tiêu, cung cấp t liệu cho từng nhóm viên để họ chuẩn bị; phân công nhiệm vụ cho từng ngời; bố trí chỗ ngồi hợp lý sao cho mọi ngời đều nghe và nhìn thấy nhau.

+ Khởi động buổi thảo luận

Tạo bầu không khí bằng cách vào đề một cách sinh động, chính mình phải thật sự thoải mái, chân tình, cùng các nhóm viên xác định mục tiêu chơng trình thảo luận, phân công nhiệm vụ cho từng ngời.

+ Trong buổi thảo luận

Biết điều động sự tham gia tích cực của tất cả mọi ngời bằng cách : Có thái độ lắng nghe, mời mọc, khuyến khích, và đảm bảo an toàn cho ngời rụt rè, khéo léo ngăn chặn những ngời nói nhiều; theo dõi, quan sát phản ứng của từng ngời.

Biết khai thác nội dung bằng cách chính mình hay nhờ ngời khác đặt các câu hỏi đủ để kích thích t duy của mọi ngời; quan tâm tới nội dung thảo luận : hỏi lại, làm sáng tỏ các phát biểu, đảm bảo tất cả đều hiểu nội dung nh nhau; thỉnh thoảng lặp lại, tóm lợc lại để làm rõ; phát hiện sự khác biệt và các mâu thuẫn trong các phát biểu để giúp cho các nhóm viên giải quyết; nối kết các ý kiến rời rạc nhau thành hệ thống để tìm ra chất lợng mới.

Biết điều động nhóm đi tới mục tiêu bằng cách : Không kết luận khi cha phân tích, không phân tích khi cha nắm hết dữ kiện; Sau mỗi giai đoạn chính mình hoặc nhờ th kí tóm tắt để chuyển sang giai đoạn mới, khéo léo kéo về chủ đề khi nhóm đi lạc đề, tôn trọng thời gian biểu.

Kết thúc buổi thảo luận : Tóm tắt ý chính, nếu có biểu quyết cần phải chính xác, ngắn gọn; lấy quyết định của mọi ngời.

- Th kí là ngời ghi chép mọi ý kiến, biên tập, tóm tắt ý kiến. - Ngời báo cáo thay mặt nhóm báo cáo trớc giáo viên.

Tất nhiên sau mỗi hoạt động nhóm, các thành viên cần thay đổi vai trò cho nhau.

d, Thiết kế tình huống

Bao gồm :

- Viết kịch bản (đề ra nhiệm vụ cho học sinh) thông qua phiếu học tập, sử dụng máy chiếu trình diễn đoạn phim của một thí nghiệm...

- Dự kiến các tình huống trong thảo luận : đó là các cách nghĩ, cách giải quyết vấn đề khác nhau, những mâu thuẫn trong cách giải quyết.

- Chuẩn bị những câu hỏi phụ gợi ý cho học sinh hợp tác và cách thống nhất.

- Dự kiến cách xác nhận kiến thức và đánh giá học sinh.

e, Trình bày và đánh giá kết quả của giáo viên.

Trách nhiệm giải trình của cá nhân rất quan trọng trong việc đảm bảo cho hoạt động nhóm thành công. Vì vậy, giáo viên phải định rõ cách chấm điểm tốt nhất, xem xét kết quả làm việc của cá nhân và nhóm. Thành tích của cá nhân trong nhóm có thể đợc đánh giá làm cho học sinh cảm thấy những đóng góp của họ vào hoạt động nhóm đợc đánh giá tơng xứng. Khi giáo viên chấm điểm hoạt động nhóm nên dựa trên cả sự thành công của sản phẩm cuối cùng và đánh giá nhóm trong quá trình thực hiện.

- Để xây dựng tinh thần trách nhiệm cá nhân. Giáo viên có thể ra tiêu chí : câu trả lời của một thành viên trong nhóm phải đợc sự đồng ý của mội ngời trong nhóm. Quy ớc ý kiến của thành viên yếu nhất sẽ đợc đánh giá bằng điểm cho cả nhóm.

- Tổ chức thi đua giữa các nhóm với tiêu chí : Sẽ cho điểm nhóm nào hoàn thành tốt nhất và nhanh nhất.

- Khen thởng cho các nhóm là nh nhau chỉ khi mọi thành viên đều hoàn thành tốt.

Tiến trình hoạt động nhóm đợc trình bày đơn giản :

Một phần của tài liệu Giảng dạy phần hiđrocacbon ( sách giáo khoa hoá học 11 ban cơ bản ) bằng hình thức tổ chức hoạt động nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy học hoá học ở trường phổ thông (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w