Hoạt động nhóm đòi hỏi ngời học tích cực động não, tạo cơ hội để mọi học viên đợc tham gia trực tiếp vào quá trình dạy học và đợc thể hiện quan điểm của mình. Hoạt động nhóm có những u điểm sau :
- Tăng thêm động lực học tập, tạo điều kiện cho học sinh thể hiện chính mình.
Tham gia hoạt động nhóm, học sinh chủ động hơn, tích cực hơn trong học tập, nâng cao tinh thần trách nhiệm với mọi ngời. Việc hoạt động trong nhóm không những tạo điều kiện cho học sinh thể hiện chính mình, hình thành ở học sinh năng lực tự đánh giá, tự nhận thức. Hoạt động nhóm còn giúp cho những em học sinh nhút nhát, khả năng diễn đạt kém…có điều kiện rèn luyện, tập dợt.
- Tạo cơ hội cho học sinh học tập lẫn nhau, tăng thêm tình cảm tích cực, giảm bớt sự xa lạ về nhau.
Thông qua hoạt động nhóm, các em cùng làm việc với nhau những công viẹc mà một mình không thể làm đợc trong thời gian nhất định. Mặt khác hoạt động nhóm góp phần hình thành và phát triển các mối quan hệ qua lại trong học sinh, giảm bớt sự xa cách, đem lại bầu không khí đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
- Hoạt động nhóm tạo cơ hội cho học sinh sử dụng kiến thức và kĩ năng mà các em lĩnh hội và rèn luyện đợc. Đồng thời cho phép học sinh diễn đạt những ý tởng, những khám phá của mình, phát triển các kĩ năng t duy nh : so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá,…rèn luyện và phát triển các kĩ năng làm việc, giao tiếp và kĩ năng làm việc tập thể.
- Đối với nội dung công việc : Hoạt động nhóm tạo ra nhiều ý tởng và lời giải giúp cho việc giảm thời gian cũng nh có nhiều cách để lựa chọn trong việc giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm còn giúp giáo viên có nhiều cơ hội hiểu biết và đánh giá kiến thức, kinh nghiệm và t duy của học sinh.
1.6.6.2. Hạn chế
Hoạt động nhóm tuy có nhiều điểm mạnh, nhng cũng có nhiều hạn chế nếu sử dụng chúng không phù hợp. Hoạt động nhóm có những hạn chế sau :
- Tâm lý ỷ lại
Không phải hễ cứ chia nhóm là tất cả mọi thành viên đều tích cực mà còn xuất hiện tâm lý ỷ lại vào nhóm trởng (vì nhóm trởng thờng là ngời học khá hơn hoặc tích cực hơn). Nh vậy, một số học sinh khác sẽ biến thành thụ động. Nhóm càng đông, càng nhiều em thụ động nếu giáo viên không tích cực giám sát.
- Hạn chế về thời gian
Trong 45 phút của một tiết học, giáo viên có nhiệm vụ chuyển tải nhiều nội dung khác nhau của bài học. Nếu thời gian dành cho hoạt động nhóm nhiều, giáo viên sẽ không dạy hết bài, nếu thời gian thảo luận quá ngắn, sẽ không có kết quả nh mong muốn.
- Cha có cột điểm cho việc hoạt động nhóm
Hiện nay cha có một văn bản nào quy định cho việc đánh giá hoạt động nhóm. Đây cũng là một hạn chế vì nếu có điểm số đánh giá, thì chất lợng hoạt động nhóm sẽ khác vì nó bắt buộc học sinh phải cố gắng tối đa.
- Các nhóm và cá nhân trong nhóm dễ bị chệch hớng với chủ đề ban đầu. Các phát biểu thiếu tập trung, tản mạn. Điều này dễ xảy ra với những chủ đề có nội dung phong phú, hấp dẫn. Các thành viên trong nhóm mãi theo đuổi ý tởng riêng và ngời chủ trì không thờng xuyên ý thức hoặc không kiểm soát tiến trình hoạt động.
- Hiệu quả học tập của nhóm phụ thuộc rất nhiều vào tinh thần tham gia của các thành viên trong nhóm.
Chơng 2: Thiết kế một số hoạt động nhóm trong