C. Triển khai hoạt động.
4 C 2H(OH)2 Ghi rõ điều kiện nếu có.
2.4.10. Thiết kế hoạt động nhóm khi nghiên giảng dạy bài hệ thống hoá về hiđrocacbon
Nhiệm vụ 3 : Làm bài tập để củng cố kiến thức.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên : Phân biệt 3 khí propan,
propen, propin bằng phơng pháp hoá học.
Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh.
Học sinh trả lời :
- Propin tạo kết tủa vàng với dd AgNO3/NH3 :
CH3- H≡CH + 2 AgNO3 + 2 NH3 CH3-C ≡CAg + 2 NH4NO3
- Propen làm mất màu dung dịch nớc brom :
CH3 – CH = CH2 + Br2 CH3 – CHBr – CH2Br. - Còn lại là propan.
2.4.10. Thiết kế hoạt động nhóm khi nghiên giảng dạy bài hệ thống hoá vềhiđrocacbon hiđrocacbon
A. Mục đích, yêu cầu
- Hệ thống hóa các loại hiđrocacbon quan trọng : ankan, anken, ankin và ankylbenzen về đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học dặc trng và ứng dụng.
- Mối quan hệ giữa các loại hidrocacbon đã học.
- Phơng pháp chuyển hóa giữa các loại hiđrocacbon quan trọng.
• Kỹ năng
- Lập đợc sơ đồ chuyển hóa giữa các loại hiđrocacbon. - Biết phân biệt và nhận biết một số chất.
- Viết các phơng trình hóa học biểu thị mối quan hệ giữa các chất. - Giải một số bài tập có liên quan.
• Thái độ
Thông qua những hiểu biết về hiđrocacbon giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập, vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống, có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trờng cũng nh việc sử dụng tài nguyên hợp lí.
B. Chuẩn bị
• Chuẩn bị của giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập. - Sách giáo khoa, sách bài tập, giáo án. - Bảng biểu.
• Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, sách bài tập. - Giấy hoạt động nhóm, bút dạ.
- Ôn tập hệ thống kiến thức bài ankan, anken, ankin và ankađien.
C. Triển khai hoạt động
Hoạt động 1 : Hệ thống hoá kiến thức về hiđroccabon.
• Cách thức hoạt động
Chia lớp thành 4 nhóm. Trong mỗi tổ cử 1 nhóm trởng và 1 th kí.
Nhiệm vụ 1 : Hoàn thành phiếu học tập số 1. Phiếu học tập số 1 :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên phát phiếu học tập số 1.
Giáo viên yêu cầu 1 nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm ở dới quan sát và nhận xét.
Giáo viên kết luận lại và dùng máy chiếu đa ra bảng hệ thống kiến thức.
Học sinh nhận phiếu học lập, làm việc theo nhóm. Trong nhóm có sự thảo luận để hoàn thành phiếu.
Nhiệm vụ 2 : Nắm vững sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các loại hiđrocacbon.
Ankan Anken Ankin Ankylbenzen
CTTQ: CTTQ: CTTQ: CTTQ:
Đặc điểm
cấu tạo:... Đặc điểm cấu tạo:... Đặc điểm cấu tạo:... Đặc điểm cấu tạo:...
Tính chất hoá học dặc tr- ng:... Ví dụ:... Tính chất hoá học dặc trng:... Ví dụ:... Tính chất hoá học dặc trng:... Ví dụ:... Tính chất hoá học dặc tr- ng:... Ví dụ:... Hiđrocacbon
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên chiếu lên màn hình sơ đồ
sau yêu cầu HS viết pthh minh họa : (+ H2), Ni, t0 Ankan Anken (- H2) (+ H2) (- H2) (- H2) (+ H2) Ni, t0 Pd/PbCO3, t0 Ankin
Giáo viên chiếu tiếp lên màn hình sơ đồ sau yêu cầu HS viết phơng trình hóa học minh họa :
Học sinh viết phơng trình : C3H8 xt, t0 C3H6 + H2 C3H8 → C3H4 + 2 H2 C3H6 + H2 xt, t0 C3H8 C3H6 xt, t0 C3H4 + H2 C3H4 + H2 Ni, t0 C3H6 C3H4 + 2H2 Ni, t0 C3H8
Học sinh thảo luận và viết phơng trình chuyển hóa.
xt, t0
CH3-[CH2]4 - CH3 +H2 xt,t0 + 3H2
Hoạt động 2 : Luyện tập một số dạng bài tập về hiđrocacbon.
• Cách thức hoạt động
Giáo viên chia lớp thành các nhóm từ 6 – 10 thành viên. Trong mỗi nhóm cử 1 tổ trởng và 1 th kí.
• Diễn biến hoạt động
Nhiệm vụ 1 : Làm bài tập để rèn khả năng phân biệt một số chất
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên phát phiếu học tập số 3.
Phiếu học tập số 3 :
1. Phân biệt các khí sau bằng phơng
pháp hoá học : H2, O2, CH4, C2H2,
Học sinh nhận phiếu học tập, thảo luận nhóm và trả lời :
1. Phân biệt các khí
- Sục qua dung dịch AgNO3 trong NH3
Ankan CnH2n+2 n= 6,7,8 Xiclo ankan CnH2n Benzenvà đồng đẳng CnH2n-6
C2H4.
2. Chỉ bằng 1 hoá chất hãy phân biệt các chất lỏng sau : stiren, toluen, benzen.
Giáo viên thu phiếu học tập, nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm đồng thời dùng máy chiếu đa ra kết quả đúng.
khí cho kết tủa màu vàng là C2H2 : CH≡CH + 2 AgNO3 + 2 NH3 AgC ≡ CAg + 2 NH4NO3
- Lấy tiếp các khí sục vào nớc brom, khí làm nớc brom mất màu thì đó là C2H4 :
CH2 = CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br - Ba khí còn lại đem đốt cháy, khí không cháy là O2, lấy sản phẩm cháy dẫn vào dung dịch Ca(OH)2. Sản phẩm khí làm nớc vôi trong vẩn đục thì đó là sản phẩm đốt của khí metan, còn lại là khí H2 : t0 CH4 + O2 CO2↑ + 2 H2O t0 2 H2 + O2 2 H2O t0 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 2. Phân biệt các chất lỏng. Ta dùng dung dịch KMnO4.
- Nếu làm mất màu dung dịch KMnO4 ngay ở nhiệt độ thờng là stiren.
3 C6H5 – CH = CH2 + 3 KMnO4 + 4H2O 2 KOH + 2 MnO2 + C6H5 – CH(OH) – CH2(OH)
- Nếu làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng là toluen :
+ C6H5 – COOK + KOH + H2O - Chất còn lại là benzen.
Nhiệm vụ 2 : Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên phát phiếu học tập số 4.
Phiếu học tập số 4 :
Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau :
C2H3Cl →7 PVC
↑6
CaC2 →1 C2H2 →2 C2H4 →3 C2H5Cl ↓4