I. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NUƠI THỨCĂN TỰ NHIÊN
1.2. Nuơi luân trùng
Bên cạnh tảo phiêu sinh, luân trùng (hay cịn gọi là trùng bánh xe), lồi Brachinus plicatilis cũng đĩng vai trị quan trọng trong nghề nuơi trồng thủy sản, đặc biệt chúng là thức ăn cho ấu trùng của cá biển. Ở nhiều nước như Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan, nuơi luân trùng đã trở thành nghề nuơi thương phẩm. Quá trình nuơi luân trùng của những nước này mang nét đặc trưng riêng của mỗi quốc gia.
Hình 12.1: Cấu tạo và vịng đời của luân trùng
Ở Nhật, Brachionus plicatilis lần đầu tiên được Katashi (1995) nghiên cứu và phát hiện như một loại thức ăn lý tưởng cho ấu trùng cá biển Ayu (Plecoglossus altivelia). Năm 1964, trại Yashima bắt đầu nuơi sinh khối Brachionus plicatilis, sau đĩ, năm 1965, chúng được dùng rộng rãi cho lồi cá Pagrus major và là thức ăn cĩ giá trị cao. Hiện nay, nuơi sản xuất Brachionus plicatilis dịng S và L là mục tiêu của nghề nuơi cá Pagrus major, Japanese flounder, Japanese sweet fish.. .Với qui mơ sản xuất lớn, nuơi luân trùng ở Trung Tâm Nuơi Cá cĩ thể 4-8 triệu con/ngày. Năng suất trung bình 30 con/ml/ngày.
Ở Hoa Kỳ, Theilaccker và McMaster đã cơng bố lần đầu tiên kết quả nghiên cứu về Brachionus plicatilis là một thức ăn tuyệt vời cho ấu trùng cá biển vào năm 1971 (Wendy và Kenvan, 1991). Tuy nhiên, nuơi luân trùng đến nay vẫn ở qui mơ thí nghiệm, chủ yếu phục vụ cho ương nuơi các lồi Mullet, cá măng, Pacific threatfin và mahimah, Red drum, cá chẽm trắng và California halibut. Sản lượng nuơi mỗ ngày thường đạt 100- 500 triệu con, năng suất trung bình 25,7-75 cá thể/ml/ngày.
Tại Trung Quốc, hầu hết các nghiên cứu về luân trùng Brachionus plicatilis làm thức ăn cho ấu trùng cá biển được tiến hành từ năm 1980. Đến nay, nuơi luân trùng với qui mơ lớn là mục tiêu của nghề nuơi cá chẽm. Năng suất bình quân là 10 cá thể/ml/ngày (Chen, 1991).
Nuơi luân trùng ởĐài Loan đã trở thành nghề nuơi thương phẩm phục vụ cho việc sản xuất của 11 lồi cá biển. Sản lượng trung bình ước đốn khoảng 1 tỉ cá thể/ngày với năng suất là 12 cá thể/ml/ngày (Liao, 1991).
Sản xuất luân trùng ở Thái Lan cũng được Kong Keo báo cáo năm 1991, với sản lượng 166 triệu con/ngày và năng suất là 30 cá thể/ml/ngày. Luân trùng đực dùng làm thức ăn cho đối tượng nuơi thủy sản chính như: cá chẽm, cá mú, tơm càng xanh.