0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG VITAMIN TRONG THỨCĂN

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THỦY SẢN (Trang 81 -82 )

ĂN THỦY SẢN

2.1. Điều kiện chế biến và bảo quản vitamin

Đa số các vitamin đều nhạy cảm với các điều kiện chế biến và bảo quản thức ăn. Sự gia tăng nhiệt trong quá trình ép viên thức ăn thường phân hủy vitamin C, vitamin B12 và Pyridoxine. Việc sử dụng các vitamin kháng nhiệt hay ép viên ở nhiệt độ thức ăn khơng quá cao trong quá trình chế biến thức ăn sẽ giảm sự hao hụt vitamin. Một phương pháp khácđược sử dụng là pha dung dịch “lipid-vitamin” và phun áo ngồi bề mặt của viên thức ăn sau khi gia nhiệt.

Một số vitamin nhạy cảm với ánh sáng và tia UV như vitamin B12 hay vitamin E sẽ bị mất đi khi tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời. Các vitamin tan trong chất béo như vitamin A, D, E, K sẽ bị biến chất khi điều kiện chế biến thức ăn khơng tốt vì chất béo sẽ bị oxy hĩa khi độẩm và nhiệt độ cao. Khi thức ăn cĩ hàm lượng lipid cao thì yêu cầu phải cĩ hàm lượng vitamin E cao hạn chế quá trình oxy hĩa lipid.

2.2. Khả năng tổng hợp vitamin

Khả năng tổng hợp vitamin của động vật thủy sản là rất kém, nhiều vitamin khơng thể tổng hợp được như vitamin C, do đĩ việc cung cấp đầy đủ nhu cầu các vitamin này là cần thiết. Một số vi sinh vật đường ruột của một số lồi cá như cá chép, rơ phi, cá hồi cĩ khả năng sinh tổng hợp vitamin nhĩm B12 nếu trong thức ăn được cung cấp Co. Tuy nhiên khả năng sinh tổng hợp này cĩ thể bị hạn chế nếu cĩ chất kháng sinh trong thức ăn. Cá nước ấm cĩ khả năng tổng hợp vitamin bởi vi sinh vật đường ruột tốt hơn ở cá vùng ơn đới.

2.3 Tập tính dinh dưỡng

Một trong những khĩ khăn để xác định nhu cầu về vitamin và giảm hiệu quả sử dụng vitamin trong thức ăn thủy sản là tập tính bắt mồi. Những lồi thủy sản cĩ tập tính ăn chậm, đặc biệt là giáp xác các vitamin trong thức ăn sẽ bị rữa trơi vào mơi trường nên nhu cầu vitamin trong thức ăn sẽ phải tăng lên. Ngồi ra tập tính xé, cạp mảnh thức ăn của giáp xác cũng gĩp phần vào việc thất thốt vitamin vào mơi trường nước. Đối với những lồi thủy sản ăn lọc thức ăn tự nhiên sẽ sử dụng nguồn vitamin rất phong phú trong nguồn thức ăn này.

2.4. Điều kiện nuơi dưỡng

Hình thức nuơi cĩ ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu vitamin của động vật thủy sản. Trong mơ hình nuơi quảng canh hay quảng canh cải tiến khơng cần cung cấp vitamin vì ĐVTS cĩ thể sử dụng vitamn thức ăn tự nhiên. Trong khi ở mơ hình nuơi bán thâm canh, thâm canh và nuơi trong lồng bè, thức ăn tự nhiên rất giới hạn nên cần phải cung cấp đầy đủ vitamin.

2.5. Điều kiện sinh lý của cá

Nhu cầu vitamin của động vật thủy sản thay đổi tùy theo giai đoạn phát triển. Ở giai đoạn ấu trùng, tơm cá cần được cung cấp lượng vitamin C nhiều hơn giai đoạn trưởng thành và giai đoạn bố mẹ. Ở giai đoạn ấu trùng tơm càng xanh cần bổ sung 200 mg vitamin C/kg thức ăn, giai đoạn tơm giống cần bổ sung 100 mg/kg thức ăn. Thủy sản trong thời kỳ sinh sản cần một lượng lớn vitamin A, E, C. Ngồi ra vitamin C cĩ tác dụng tăng khả năng chịu đựng trên tơm cá khi đánh bắt hay khi vận chuyển. Khả năng đề kháng bệnh của thủy sản tăng lên khi bổ sung vitamin C, E, B6, Panthothenic acid choline vào thức ăn.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THỦY SẢN (Trang 81 -82 )

×