NHU CẦU CARBOHYDRAT CỦA ĐVTS

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THỦY SẢN (Trang 77 - 79)

Khả năng sử dụng carbohydrat của động vật thủy sản thì khác nhau, đặc biệt là giữa các lồi, trong đĩ tính ăn là khâu quyết định đến khả năng sử dụng carbohydrat của động vật thủy sản. Những lồi ăn tạp, thực vật cĩ khả năng sử dụng carbohydrat tốt hơn lồi ăn động vật. Ở cá biển trung bình khoảng 20% trong khi cá nước ngọt thì cao hơn.

Cĩ những lồi tơm cá khơng cĩ nhu cầu về carbohydrat là do chúng cĩ khả năng tổng hợp carbohyrat thơng qua con đường biến dưỡng glucose (gluconeogenesis) hoặc thỏa mãn về nhu cầu năng lượng sử dụng từ lipid và protein.

Carbohydrates gồm rất nhiều thành phần khác nhau nhưng để sử dụng trong thức ăn thủy sản: tinh bột, dextrin và cellulose là ba thành phần sử dụng phổ biến trong thức ăn. Việc sử dụng các loại đường đơn như glucose, sucrose khơng kinh tế.

Bảng 7.4: Sự biến động của FCR khi sử dụng thức ăn cĩ mức protein và carbohydrat khác nhau ở nheo Mỹ

Thức ăn Hàm lượng protein (%) carbohydrat (%) Hàm lượng FCR 1 6.3 9.3 6.65 2 15.8 9.3 2.3 3 25.3 9.3 1.4 4 34.8 9.3 1.25 5 6.3 18.6 4.0 6 15.8 18.6 1.8 7 25.3 18.6 1.23 8 34.8 18.6 1.23

Mặc dù carbohydrat được xem như là chất dinh dưỡng khơng cần thiết, tuy nhiên việc bổ sung carbohydrat vào thức ăn cho ĐVTS với các mục đích như sau:

• Giảm giá thành: do carbohydrat là nguồn cung cấp năng lượng rẻ tiền

• Giảm việc sử dụng protein như là nguồn năng lượng (hoạt động thay thế protein của carbohydrat), từ đĩ protein cung cấp từ thức ăn được động vật thủy sản sử dụng cho sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn tăng.

• Tăng độ bền trong nước (chất kết dính trong thức ăn)

• Giảm mức độ nát, bụi của thức ăn (kết dính các thành phần với nhau)

4.1. Khả năng sử dụng tinh bột của động vật thủy sản:

Tinh bột của tất cả các thực vật cĩ giá trị năng lượng thơ khoảng 17.6kJ/gr cao hơn glucose (khoảng 15.9kJ/gr) nhưng năng lượng tiêu hĩa thay đổi rất nhiều tùy theo giống lồi, cách chế biến. Do đĩ khi sử dụng tinh bột trong thức ăn thủy sản phải chú ý đến độ tiêu hố tinh bột. Do tinh bột là nguồn thức ăn cung cấp năng lượng rẻ tiền so với protein và lipid nên khuynh hướng các nhà sản xuất thức ăn sử dụng tối đa vào thành phần thức ăn cho cá, tơm. Đối với cá rơ phi, khả năng cĩ thể sử dụng tinh bột trên 40%, cá tra trên 45%. Thức ăn cĩ chứa hàm lượng chất bột đường cao đến 40% vẫn cho kết quả tốt về tăng trưởng của tơm càng xanh, điều này dẫn đến nhu cầu protein của tơm càng xanh thấp hơn tơm biển do khả năng chia sẻ năng lượng của tinh bột. Điều này cũng làm thức ăn tơm càng xanh rẻ hơn thức ăn tơm biển.

Bảng 6.5: Tỉ lệ % tinh bột sử dụng tối đa trong thức ăn cho một số lồi tơm cá

Lồi % tinh bột Cá Chép 40-45 Cá trơn Mỹ 30-35 Cá trắm cỏ 37-56 Cá rơ phi 35-40 Cá măng 35-45 Cá chẽm 20-25 Cá bơn 15-20 Tơm sú 30-35 Tơm càng xanh 35-40 Cá Tra 35 Ba sa 45 Cá Hú 35 Cá rơ đồng 45

Để tăng hiệu quả sử dụng tinh bột trong thức ăn thủy sản các biện pháp sau đây đã được chú ý:

• Tăng độ tiêu hĩa thức ăn thủy sản bằng biện pháp nấu chín hay hồ hĩa trong quá trình ép viên qua phương pháp ép đùn.

• Tăng số lần cho ăn sẽ giúp cho ĐVTS sử dụng hiệu quả tinh bột lên do khả năng biến dưỡng chậm của glucose nên việc chia nhỏ lượng thức ăn sẽ giúp cá chấp nhận lượng glucose từ từ thay vì tăng lên đột ngột sau bữa ăn.

4.2. Khả năng kết dính của tinh bột:

Trong thức ăn thủy sản, tinh bột hồ hĩa cĩ tác dụng như một chất kết dính, sử dụng rất phổ biến trong cơng nghiệp chế biến thức ăn. Chất kết dính hồ tinh bột cĩ tác dụng kết dính tốt như các chất kết dính khác.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THỦY SẢN (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)