Phospholipid là ester của các acid béo với phosphatidic acid. Phospholipid là thành phần chính cấu tạo nên các màng cơ bản sinh học trong đĩ hai đầu ưa nước sắp xếp quay mặt ra bên ngồi.
Phospholipid được phân chia thành hai nhĩm tùy theo cấu trúc cĩ chứa gốc glycerol hay gốc sphingosyl. Glycerolphospholipid gồm phosphatidyl choline (PA), phosphatidil ethanolamine (PE), phosphatidyl inositol (PI), phosphatidyl serine (PS), phosphatidyl glycerol (PG). Sphingosyl phổ biến nhất là sphigomyalin.
Phospholipid cĩ một vai trị rất quan trọng trong dinh dưỡng vì nĩ tham gia vào cấu trúc của tất cả các màng cơ bản và gữi vai trị quan trọng trong sự vận chuyển và hấp
thụ lipid và tham gia vào các quá trình biến dưỡng trung gian trong cơ thể sinh vật. Phospholipid hay lipid phân cực cĩ vai trị quan trọng trong dinh dưỡng cho động vật thủy sản, đặc biệt là giáp xác. Nĩ tham gia vào cấu trúc của tất cả các màng tế bào cơ bản, giữ vai trị quan trọng trong sự vận chuyển và hấp thu lipid, tham gia vào quá trình biến dưỡng trung gian trong cơ thể sinh vật. Thường đối với thủy sản, nguồn cung cấp phospholipid chủ yếu là lecithin từ dầu đậu nành. Tất cả các lồi giáp xác đều cần lecithin trong suốt quá trình phát triển đặc biệt là giai đoạn ấu trùng (Harrison, 1990).
Ấu trùng tơm biển sẽ chết 100% ở giai đoạn mysis nếu cho ăn thức ăn khơng cĩ lecithin (Kazanawa và ctv, 1985). Teshima và Kavazawa (1986) đã nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng lecithin lên sinh trưởng của tơm he Nhật bản, kết quả cho thấy tốc độ tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn sẽ giảm khi thức được bổ sung lecithin dưới 3%. Đối với tơm hùm triệu chứng của việc thiếu hụt phospgholipid là tơm khơng cĩ khả năng lột xác hồn tồn ra khỏi vỏ cũđược gọi là bệnh "molt death = bẩy lột xác”, bệnh này kéo dài đến 90 ngày tuổi làm giảm tỷ lệ sống của ấu trùng (Coklin và ctv, 1980). Lecithin trích từ đậu nành và phosphostidylcholine (PC) đã được chứng minh là cần thiết cho sự sinh trưởng của tơm P. penicillatus (Jenn, 1989), tơm P. monodon (Piedad-Pascula, 1985) và P. chinensis (Kazanawa, 1993). Piedad-Pascula (1985) tìm thấy rằng tăng trọng của tơm sú giống sẽ gia tăng khi thức ăn bổ sung 2% lecithin kết hợp với dầu cá Tuyết.
Bảng 6.7: Các kết quả nghiên cứu về nhu cầu lecithin cho giáp xác
Loại tơm Nguồn phospholipid Mức tối ưu (%) Tác giả Tơm hùm (giống) Lecithin (Hỗn hợp dđậu nành ầu đậu nành, PC, PE và một số loại khác 7.5 Conklin và ctv (1980) He Nhật bản (P. japonicus) Lecithin đậu nành (hỗn hợp PC (24%), PE (30%) và một số thứ khác) 3 Teshima và ctv (1983) Tơm sú (P. monodon) Lecithin đậu nành 2% Piedad-Pascula, 1985
P. stylirostris Lecithin đậu nành 1.5 Bray và ctv (1990) * PC: phosphostidylcholine, PE: Phosphatidylethanolamine.