Vai trò của giao tiếp s phạm trong hoạt động s phạm

Một phần của tài liệu Các dạng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học (Trang 27 - 28)

Giao tiếp s phạm có một vị trí cực kì quan trọng trong cấu trúc năng lực s phạm. Giao tiếp nói chung có nhiều chức năng. Trong hoạt động s phạm, giao tiếp s phạm cũng có nhiều chức năng, nó có thể là phơng tiện phục vụ công việc giảng dạy, có thể là điều kiện xã hội - tâm lí bảo đảm quá trình giáo dục, có thể là phơng thức tổ chức các mối quan hệ qua lại giữa thầy và trò. Nếu coi hoạt động s phạm phục vụ ba mục đích: Giảng dạy, giáo dục và phát triển thì có thể xem giao tiếp s phạm phục vụ việc thực hiện các mục đích trên.

- Trong việc thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy, giao tiếp bảo đảm sự tiếp xúc tâm lí với học sinh: Hình thành động cơ tích cực học tập, tạo ra hoàn cảnh tâm lí cho cả lớp hay nhóm tìm tòi nhận thức và cùng nhau suy nghĩ.

- Trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục nhờ có giao tiếp mà có thể giải quyết êm thấm các mối quan hệ giáo dục và s phạm, tiếp xúc tâm lí giữa nhà giáo dục và học sinh, hình thành xu hớng nhận thức trong nhân cách, vợt

qua các sự ngăn cách tâm lí, hình thành các mối quan hệ trên nhân cách trong tập thể học sinh.

- Trong việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển, giao tiếp tạo ra các hoàn cảnh tâm lý kích thích việc hoàn thiện bản thân và tự giáo dục nhân cách

Rõ ràng là giao tiếp s phạm có một tác động khá rộng rãi trong hoạt động s phạm. Giao tiếp s phạm giữ một vị trí hết sức quan trọng và nổi bật trong cấu trúc năng lực s phạm trong tay nghề dạy học và giáo dục.

Giao tiếp s phạm là những nguyên tắc, những biện pháp và kĩ xảo tác động lẫn nhau giữa giáo viên với tập thể học sinh mà nội dung cơ bản của nó là trao đổi thông tin, là sự tác động về giáo dục và học tập, là việc tổ chức mối quan hệ lẫn nhau và cũng là quá trình ngời giáo viên xây dựng và phát triển nhân cách của học sinh. Giao tiếp s phạm là một hệ thống phức tạp và là quá trình sáng tạo để giải quyết các nhiệm vụ giáo dục, học tập và là quá trình tổ chức mối quan hệ sự hiểu biết lẫn nhau giữa giáo viên và học sinh.

Vì vậy mà trong việc đào tạo ngời giáo viên tơng lai không thể thiếu nội dung của giao tiếp s phạm, thiếu nó thì ngời giáo viên không thể thực hịên đợc nhiệm vụ của mình.

Một phần của tài liệu Các dạng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học (Trang 27 - 28)