Giao tiếp giữa giáo viên và học sinh ngoài giờ lên lớp

Một phần của tài liệu Các dạng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học (Trang 61 - 70)

Bao gồm các hoạt đông:

- Sinh hoạt tập thể của toàn lớp

- Sinh hoạt Sao, sinh hoạt của Đội TNTP Hồ Chí Minh

- Tiến hành các cuộc gặp gỡ và trò chuyện với cá nhân học sinh hoặc tập thể học sinh.

- Tiến hành công tác lao động công ích cho học sinh và cùng tham gia với học sinh.

- Cùng cán bộ lớp đề ra những công tác xã hội cho cả lớp và kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các công tác đó.

- Tiến hành những công tác có tính chất quần chúng với học sinh (tổ chức liên hoan, gặp gỡ các anh hùng, chiến sĩ thi đua, tổ chức đi tham quan... sau đó tổ chức mạn đàm có tính chất học tập).

* Tiến hành các hoạt động giao tiếp này với học sinh cần theo các bớc sau đây:

- Bớc 1: Chuẩn bị

+ Lựa chọn nội dung chủ đề của hoạt động giao tiếp + Xác định mục đích, yêu cầu của hoạt động giao tiếp + Xác định địa điểm, thời gian

+ Tìm hiểu đối tợng giao tiếp

+ Phác thảo một hoạt động giáo tiếp (những công việc)

Dựa trên mục đích, yêu cầu, nội dung chủ đề của hoạt động, ngời giáo viên phác thảo một hoạt động chi tiết, cụ thể theo các mảng, chủ đề của các hoạt động. Bố trí, sắp xếp các hoạt động theo trình tự hợp lý, khoa học phù hợp với điều kiện và đặc điểm tâm sinh lý của đối tợng giao tiếp.

+ Tham khảo ý kiến của các đối tợng có liên quan (t vấn).

Sau khi đã phác thảo hoạt động, ngời thiết kế phải tham khảo ý kiến của các đối tợng có liên quan đến hoạt động giao tiếp cần tiến hành về nội dung, hình thức, thời gian... Nếu có điều kiện nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong các lĩnh vực theo các mảng hoạt động, vừa đảm bảo về chuyên môn lại tạo ra đợc nhiều hình thức hoạt động phong phú, hấp dẫn, phù hợp với mọi đối t- ợng tham gia hoạt động.

- Bớc 2: Hoàn thiện thiết kế hoạt động giáo tiếp

Sau khi đã chuẩn bị, thăm dò tham khảo ý kiến, ngời thiết kế hoàn thiện bản thiết kế của mình

Việc tuyên truyền, phổ biến hoat động là bớc rất quan trọng làm cho đối tợng tham gia biết đợc nội dung, hình thức, thời gian, địa điểm... của hoạt động. Có rất nhiều hình thức tuyên truyền, phổ bbiến hoạt động, tuỳ thheo điều kiện thực tế có thể có các hình thức sau:

+ Gián tiếp: bảng tin, văn bản, qua ngời khác...

+ Trực tiếp: hệ thống loa truyền thanh, tổ chức một cuộc họp - Bớc 4: Triển khai hoạt động theo kế hoạch

Khi đã có một thiết kế hoạt động, việc triển khai hoạt động theo thiết kế chính là việc thực hiện nội dung, chơng trình của hoạt động, là sự phối hợp nhịp nhàng các chuỗi hoạt động nhỏ với nhau tạo thành một hoạt động. Để tránh thiếu sót, để cho hoạt dộng diễn ra phải cho tập chơng trình, chạy chơng trình và duyệt chơng trình. Một hoạt động thờng bao gồm nhiều nội dung các hoạt động nhỏ, phải duyệt từ các hoạt động nhỏ rồi xâu chuỗi lại thành một hoạt động theo thiết kế. Việc này đặc biệt quan trọng tạo nên thành công trong hoạt động.

- Bớc 5: Kết thúc hoạt động

Khi kết thúc hoạt động cần chốt lại vấn đề chính của hoạt động, đánh giá, rút kinh nghiệm xem mức độ hoàn thành, nội dung, hình thức đã phù hợp cha, khâu tổ chức, phục vụ... để làm bài học kinh nghiệm cho hoạt động sau.

* Để có một hoạt động thành công, đạt hiệu quả:

- Điều quan trọng nhất là phải chuẩn bị thiết kế hình thành, xây dựng một hoạt động chi tiết, chu đáo.

Những yếu tố (căn cứ) để hình thành, xây dựng một hoạt động: + Căn cứ vào chủ trơng hoạt động.

+ Nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung chủ đề. Để dựa vào đó thiết kế các mảng hoạt động đúng với nội dung chủ đề, phải tập trung vào chủ đề, các hoạt động phải đúng với chủ đề.

+ Dựa vào nhu cầu và trình độ đối tợng.

Để có một hoạt động thành công phải dựa vào nhhu cầu, trình độ của đối tợng tham gia để thiết kế sao cho phù hợp với nhu cầu, trình độ của đối tợng,

tránh tình tạng yêu cầu quá cao, quá thấp làm cho các em dễ nhàm chán, cũng tránh tình trạng hoạt động quá hoặc không đáp ứng đợc nhu câù của từng thành viên.

+ Dựa vào điều kiện thực tế ở cơ sở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mỗi cơ sở có điều kiện vật chất, phơng tiện, quỹ thời gian, địa điểm... khác nhau. Khi thiết kế phải dựa vào yếu tố này sao cho phù hợp với điều kiện vốn có và sẽ có ở cơ sở. Điều này làm cho thành công cao hơn trong hoạt động.

- Phải tập chơng trình, chạy chơng trình và duyệt chơng trình. Việc làm này đặc biệt quan trọng tạo nên thành công trong hoạt động.

- Kiểm tra, đôn đốc các đối tợng có liên quan trong hoạt động là việc làm rất quan trọng để hoạt động đạt hiệu quả cao.

Sau khi giao nhiệm vụ, phổ biến, tuyên truyền ngời thiết kế phải kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở các đối tợng. Tránh tình trạng không kiểm tra dẫn đến những thiết sót ảnh hởng đến kết quả hoạt động.

- Chú ý sử dụng ngôn ngữ (giọng nói) và phi ngôn ngữ (nét mặt, đôi mắt, dáng điệu và động tác cơ thể) trong quá trình tổ chức hoạt động (quá trình truyền thông). Những yếu tố này đều có những tác dụng trong quá trình truyền thông vì gnời nhận vừa nhận những thông tin bằng lời vừa quan sát những tín hiệu không lời đợc thể hiện bằng những động tác cơ thể để giải mã thông tin.

- Lắng nghe có hiệu quả

Lắng nghe đợc thực hiện theo hai bớc: Trớc tiên, ngời nhận thông điệp phải lắng nghe để giải mã và hiểu thông điệp gốc. Sau đó, ngời phát tin trở thành ngời nghe khi giải mã và hiểu những thông tin phản hồi.

3.2.3.2. Giao tiếp giữa giáo viên với học sinh trong giờ lên lớp

Bao gồm các dạng giao tiếp:

- Giao tiếp giữa cá nhân (giáo viên) với cá nhân (học sinh)

- Giao tiếp giữa cá nhân (giáo viên) với nhóm hay tập thể học sinh - Giao tiếp giữa cá nhân học sinh với nhau

* Quá trình tiến hành hoạt động giao tiếp trong day học cần theo các b- ớc sau đây:

- Bớc 1: Chuẩn bị

+ Xác định mục đích giao tiếp

+ Tìm hiểu học sinh, xác định vốn kinh nghiệm học sinh đã có trớc khi học bài đó. Đối chiếu vốn này với nội dung môn học, chủ đề, bài học để xác định lợng thông tin và hình thức biểu đạt thông tin đến đối tợng cho phù hợp.

+ Xác định phơng pháp dạy học của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh nhằm tổ chức mối quan hệ qua lại giữa thầy và trò trên cơ sở một nội dung dạy học xác định để đảm bảo thành công của việc dạy học.

+ Xác định cách đánh giá và chuẩn bị công cụ đánh giá: sử dụng những phơng pháp nào để biết đợc rằng học sinh đã học đợc gì và đến mức nào?

- Bớc 2: Lập kế hoạch

ở bớc này ngời giáo viên cần tiến hành thiết kế bài giảng một cách chi tiết. Bao gồm: mục tiêu, tài liệu - đồ dùng và tiến trình bài học (hoạt động của giáo viên và của học sinh).

* Những yếu tố (căn cứ) để lập kế hoạch

- Mục tiêu môn học

- Nội dung chơng trình môn học - Đặc điểm môn học

- Đối tợng giao tiếp cụ thể (học sinh)

* Trong quá trình lập kế hoạch ngời giáo viên cần làm những công việc sau:

- Xác định mục đích, yêu cầu và xây dựng cấu trúc của một bài lên lớp - Xác định thời gian, địa điểm, đối tợng

- Xác định và sử dụng khối lợng thông tin cần thiết (nội dung bài học) để tìm hiểu thông tin về vấn đề giao tiếp và đối tợng

- Lựa chọn phơng pháp, phơng tiện, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung bài học, đặc điểm nhận thức của học sinh và điều kiện dạy học.

- Thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập theo logic và nội dung bài học nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức mới, cách thức hành động mới.

- Tổ chức các mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh và tài liệu học tập, giữa học sinh với nhau trong quá trình dạy học.

- Dự kiến các tình huống và những tác động cần thiết để đạt mục tiêu dạy học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổ chức quá trình kiểm tra, đánh giá để xác định mức độ tri thức, kỹ năng hiện có của học sinh.

* Một số vấn đề giáo viên cần lu ý khi lập kế hoạch

- Chuẩn bị kỹ về nội dung và thông tin cần thiết để thiết kế một giáo án hay và sẽ giúp giáo viên chủ động trong quá trình tổ chức hoạt động học tập cho học sinh.

- Xác định mục đích truyền thông đúng đắn. - Tìm hiểu kỹ đối tợng giao tiếp.

- Xác định một cách hợp lý, chuẩn xác hệ thống câu hỏi, giúp học sinh có khả năng tự học, biết cách làm việc với sách giáo khoa, nắm bài nhanh và chắc.

- Dự kiến những công việc cần chuẩn bị về phía giáo viên và học sinh cho các hình thức dạy học.

- Bớc 3: Tổ chức quá trình giao tiếp trong dạy học

+ Mở đầu bài học: nhằm kích thích tính tích cực học tập của học sinh + Triển khai hoat động dạy học: tổ chức quá trình tác động qua lại giữa thầy và trò trên cơ sở một nội dung dạy học xác định. Cần phối hợp các hoạt động giao tiếp giữa thầy và trò để đảm bảo hiệu quả biểu đạt thông tin phù hợp với nội dung bài học và đối tợng học sinh. Có thể là giao tiếp giữa cá nhân (giáo

viên) với cá nhân (học sinh), có thể là giao tiếp giữa giáo viên với tập thể học sinh hoặc với từng nhóm học sinh

+ Kết thúc hoạt động dạy học: chốt lại những vấn đề chính của bài học. Một giờ dạy thực sực có hiệu quả là giờ dạy gây đợc nhiều say mê, hứng thú cho học sinh trớc những vấn đè mà ngời thầy đặt ra

* Các giải pháp nâng cao hiệu quả giao tiếp trong dạy học

- Quá trình truyền đạt thông tin cần rõ ràng, tránh những chi tiết không cần thiết

Để đảm bảo quá trình truyền đạt thông tin đợc rõ ràng, giáo viên cần chuẩn bị kỹ về nội dung và thông tin cần thiết

- Bắt đầu hợp lí một bài học: Công việc này có ý nghĩa quan trọng đối với việc bảo đảm hiệu quả của bài học. Để đảm bảo tính hợp lí khi bắt đầu bài học cần:

Thu hút sự chú ý của học sinh. Muốn học tập tốt ngời học sinh cần chú ý tới điều sắp học. Vì vậy muốn tạo điều kiện thuận lợi cho việc học ngời giáo viên cần thu hút sự chú ý, hứng thú của học sinh ngay khi bắt đầu bài học. Có thể tiến hành những việc sau:

+ Điểm lại những kiến thức học sinh đã có: trớc khi tiến hành bài học mới, cần kiểm tra lại những kiến thức học sinh đã đợc học có quan hệ với bài mới xem học sinh còn nhớ hay không. Thông qua thảo luận ngắn hoặc hỏi học sinh có thể xác định đợc điều này.

+ Giới thiệu tổng quát về nội dung bài học. Cần cho học sinh biết về mục đích bài học, chỉ ra những mục tiêu học tập hay trình tự chủ yếu của bài học.

+ Khêu gợi động lực học tập của học sinh nhằm gây hứng thú cho học sinh học tập.

Nếu hoạt động mở đầu thành công, học sinh sẽ hứng thú học tập. Tất cả trẻ em đều tò mò, muốn hiểu sâu và kỹ những hiện tợng và sự vật xung quanh. Trẻ em thích hát múa, vì vậy có thể mở đầu bài học bằng một bài hát. Ví dụ nh

khi mở đầu bài học “Bảo vệ cây xanh” trong môn đạo đức, có thể để các em hát bài “Em yêu cây xanh”. Cũng có thể sử dụng một câu chuyện, một sự kiện có trong môi trờng tự nhiên và xã hội xung quanh.

- Trong khi tổ chức hoạt động dạy và học cần tạo điều kiện để học sinh suy nghĩ và hỏi những điều cha rõ. Cần luôn luôn chú ý xem học sinh có chán nản, đãng trí hoặc băn khoăn hay không.

Kiểm tra xem học sinh có hiểu hay không có thể tiến hành bằng cách đặt những câu hỏi, ra bài tập nhỏ. Nếu thấy học sinh không hiểu cần dừng lại và tìm cách khác.

Cần tóm tắt bài dạy, nêu bật những ý chính.

- Đặt câu hỏi và nhận xét câu trả lời của học sinh hợp lý

Muốn đặt câu hỏi tốt, ngời giáo viên cần: lập và đặt câu hỏi đảbảo yêu cầu sau:

+ Các câu hỏi đợc đặt phải theo một trình tự logíc

+ Câu hỏi cần đợc đa dạng hoá và sử dụng một cách linh hoạt, sinh động, phù hợp với từng đối tợng. Có loại tơng đối dễ trả lời, dùng cho học sinh trung bình và yếu. Có loại đòi hỏi ở mức độ cao hơn, cần đén kieens thức sâu, rộng và khả năng lập luận, dùng cho học sinh khá giỏi. Có loại dựa ngay vào nội dung bài học để trả lời lại... Cách đặt câu hỏi này làm cho học sinh cả lớp cung phải “vận động”, phải làm việc tích cực, không có khoảng trống thụ động.

+ Câu hỏi cần gắn với nội dung bài học, phải xuất phát từ mục đích, yêu cầu của mỗi bài học cụ thể. Mỗi môn học, mỗi bài học đều có tính đặc thù và có những yêu cầu hình thành kiến thức và rèn luyện kỹ năng riêng. Bài dạy lý thuyết sẽ không giống bài học thực hành, bài dạy tập đọc sẽ không giống bài dạy chính tả, kể chuyện, tập làm văn... Nhng bìa dạy theo cách nào thì câu hỏi cũng phải “xoáy” voà trọng tâm của bài giảng, giúp học sinh thấy đợc đâu là kiến thức cơ bản phải nắm vững, đâu là kiến thức phụ có thể lớt qua. Các câu hỏi phải có tác dụng “móc xích”, “xâu chuỗi” những kiến thức cần nắm vững,

cần thiết quan trọng đối với nhận thức của học sinh. Ngoài ra khi đặt câu hỏi, ta còn cần chú ý đến yêu cầu rèn luyện kỹ năng cụ thể của mỗi bai (kỹ năng phân tích câu, kỹ năng phân tích nghĩa cảu từ, kỹ năng đọc hiểu văn bản...) ví dụ khi dạy về câu ghép không nên đặt câu hỏi: Câu ghép có cấu tạo nh thế nào? (vì cau này đã có sẵn câu trả lời trong sách giáo khoa) mà nên đặt câu hỏi: tại sao lại cần phải mở rộng thêm một kết cấu câu C-V ở bộ phận nòng cốt của câu? (vì xét về mặt thông tin, nó sẽ giúp ngời nghe, ngời đọc hiểu đợc rõ hơn, đầy đủ hơn, chi tiết hơn về đối tợng thông báo so với câu không mở rộng). Câu hỏi này giúp học sinh không chỉ hiểu về mặt cấu tạo câu mà còn nắm đợc ý nghĩa và cách dùng loại câu này

+ Câu hỏi phải đặt trong mối tơng quan với phơng pháp truyền giảng ở từng bài học. ví dụ, phơng pháp phân tích ngôn ngữ trong phân môn học vần, chính tả, tập đọc, luyện từ và câu... đòi hỏi loại câu diễn dịch, câu hỏi nêu chi tiết của bài học. Phơng pháp khái quát hoá cần đến loại câu hỏi khát quát - tổng hợp dùng để củng cố, tông kết bài để ôn tập. Phơng pháp gợi mở lai đợc bắt đầu bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh hiểu bài sâu hơn bằng những câu hỏi gợi mở có ý nghĩa tích hợp kiến thức, dẫn dắt t duy của học sinh... mỗi laọi câu hỏi nh thế đều có giá trị riêng nhng nó lại mang tính đồng bộ. Khi đặt trong hệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Các dạng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học (Trang 61 - 70)