Các trở ngại trong giao tiếp s phạm

Một phần của tài liệu Các dạng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học (Trang 70 - 82)

- Sự quá chênh lệch giữa ngời phát và ngời thu (về tuổi tác, cơng vị, môi trờng, trình độ văn hoá) có thể là những yếu tố gây hiểu lầm hoặc không hiểu nhau.

- Về tâm lý, những yếu tố gây trở ngại trong giao tiếp là: + Những chấn thơng tình cảm: nỗi buồn đau đớn, thất vọng. + Những sự khác nhau về chính kiến, những xung đột. + Những định kiến về ngời khác.

+ Đối tợng muốn nói rõ sự thật nhng cảm thấy không an toàn vì sự có mặt của ngời thứ ba.

- Các trở ngại do môi trờng (tự nhiên và xã hội): những yếu tố gây nhiễu nh:

+ Các kích thích thị giác gây phân tán t tởng. + Nhiệt độ không khí quá cao.

Kết luận

Qua việc nghiên cứu đề tài: Các dạng giao tiếp s phạm của giáo viên tiểu học, có thể rút ra một số kết luận sau đây:

1. Việc rèn luyện năng lực giao tiếp s phạm cho sinh viên nói chung và sinh viên ngành giáo dục tiểu học nói riêng là một yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lợng đào tạo nghề nói riêng.

2. Số liệu điều tra cho thấy năng lực giao tiếp của ngời giáo viên tiểu học còn nhiều hạn chế, cha xác định đúng các dạng giao tiếp s phạm và cách thức tiến hành các dạng giao tiếp s phạm đó. Nguyên nhân của tình hình trên, chủ yếu là do công tác rèn luyện nghiệp vụ s phạm ở trờng đại học còn cha chú ý đầy đủ đến việc xác định các dạng giao tiếp s phạm cơ bản của ngời giáo viên tiểu học và cách thức tiến hành các dạng giao tiếp đó cho sinh viên.

3. Để hình thành năng lực giao tiếp s phạm cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học, cần thiết phải xác định đúng các dạng giao tiếp s phạm và chỉ ra cách thức tiến hành các dạng giao tiếp s phạm cơ bản đó với hệ thống những công việc mà sinh viên cần phải làm trong quá trình rèn luyện nghiệp vụ thờng xuyên ở trờng đại học cũng nh ở trờng tiểu học.

Qua nghiên cứu đề tài, chúng tôi có một số kiến nghị sau:

- Ngoài những giờ lên lớp, nhà trờng nên tổ chức các buổi ngoại khoá phổ biến kiến thức về giao tiếp và giao tiếp s phạm.

- Bộ Giáo dục - Đào tạo, Sở Giáo dục hàng năm nên tổ chức các cuộc thi ứng xử s phạm ở các cấp học (đặc biệt là ở bậc tiểu học) một cách thờng xuyên, tổ chức chuyên đề bồi dỡng các vấn đề về giao tiếp s phạm.

- Các nhà trờng s phạm nên duy trì học phần “giao tiếp s phạm” và có thể tăng thêm số tiết của học phần này lên vì đây là vấn đề thiết thực và quan trọng.

- Tiếp tục củng cố mạng lới các trờng tiểu học thực hành, lựa chọn những giáo viên tiểu học có kinh nghiệm tham gia hớng dẫn thực hành cho sinh viên.

- Là ngời giáo viên tiểu học tơng lai, mỗi sinh viên s phạm cần có ý thức trau dồi năng lực về lĩnh vực này bằng cách đọc thêm các tài liệu nh sách báo, tạp chí...

Phiếu lấy ý kiến của chuyên gia (GVTH) về giao tiếp s phạm

Xin quý thầy - cô vui lòng cho biết ý kiến của bản thân về một số vấn đề liên quan đến giao tiếp s phạm của ngời GVTH. ý kiến của quý thầy cô sẽ rất bổ ích đối với quá trình hình thành năng lực s phạm cho sinh viên ngành GDTH (Hãy đánh dấu theo thứ tự các bớc 1,2, vào các ô trống)…

Câu 1: Ngời giáo viên cần tiến hành những hoạt động giao tiếp s phạm nào trong môi trờng s phạm.

...

...

...

...

...

Câu 2: Để tiến hành một cuộc giao tiếp s phạm, ngời GVTH cần tiến hành các bớc theo thứ tự nh thế nào?  Thông báo cuộc giao tiếp.  Tiến hành cuộc giao tiếp.  Chuẩn bị cuộc giao tiếp.  Kết thúc cuộc giao tiếp. Câu 3: Để tiến hành một cuộc giao tiếp s phạm có hiệu quả, ngời giáo viên cần tiến hành những công việc gì? ...

...

...

...

...

Câu 4: Khi tiến hành một cuộc giao tiếp s phạm, thầy (cô) gặp khó khăn nhất ở bớc nào?

 Thông báo cuộc giao tiếp.

 Tiến hành triển khai cuộc giao tiếp theo thiết kế chuẩn bị.

Câu 5: Để tiến hành một cuộc giao tiếp s phạm có hiệu quả, ngời GVTH cần chuẩn bị chu đáo các bớc sau theo trình tự nào?

 Phác thảo kế hoạch cuộc giao tiếp.

 Lựa chọn nội dung giao tiếp.

 Tham khảo ý kiến của các đối tợng có liên quan đến cuộc giao tiếp (t vấn).

 Xác định thời gian, không gian, địa điểm giao tiếp.

 Tìm hiểu đối tợng giao tiếp.

 Xác định mục đích, yêu cầu của cuộc giao tiếp.

 Dự kiến những tình huống xảy ra trong khi giao tiếp.

Câu 6: Ngời GVTH thờng gặp trở ngại nào nhất trong quá trình giao tiếp s phạm.

 Sự quá chênh lệch giữa các đối tợng giao tiếp (tuổi tác, cơng vị, môi trờng xã hội - văn hoá) có thể là những yếu tố gây hiểu lầm hoặc không hiểu nhau.

 Khả năng trình bày bản thông điệp (Biểu đạt thông tin).

 Yếu tố tâm lý.

 Các trở ngại do môi trờng (nhiệt độ, tiếng ồn, ).…

 Các trạng thái sinh lý hiện hữu (nói ngọng, nói lắp, mệt mỏi, ).…

 Chuẩn bị cuộc giao tiếp cha chu đáo.

 Sự thống nhất giữa các chủ thể giao tiếp.

Câu 7: Trở ngại lớn nhất khi chuẩn bị một cuộc giao tiếp?

 Nắm đặc điểm tâm lý của đối tợng giao tiếp.

 Dự kiến những tình huống xảy ra trong khi giao tiếp.

 Vốn hiểu biết và học vấn của chính bản thân (chủ thể tiến hành giao tiếp).

Câu 8: Để thông báo cuộc giao tiếp, thầy (cô) thờng sử dụng hình thức nào? (Đánh dấu nhân vào trớc ý kiến chọn đúng).

 Qua điện thoại.

 Sổ liên lạc.

 Gặp trực tiếp đối tợng giao tiếp.

 Tuỳ điều kiện cụ thể.

Câu 9: Để cuộc giao tiếp có hiệu quả, trớc khi thực hiện giao tiếp cần xác định: (sắp xếp theo thứ tự các bớc định hớng giao tiếp)

 Nội dung giao tiếp: cuộc giao tiếp phải thực hiện những nội dung gì? (những thông tin cần phải truyền đạt và những thông tin cần phải có đợc từ đối tợng, những tác động tâm lý đến đối tợng).

 Cách thức giao tiếp: những nội dung giao tiếp đợc thực hiện bằng cách nào? (cách truyền đạt và tiếp nhận đợc thông tin, cách thức tác động đến đối tợng).

 Mục tiêu giao tiếp: kết quả phải đạt đợc của cuộc giao tiếp là gì?

 Phơng tiện giao tiếp.

 Hình thức giao tiếp: không gian, thời gian mà cuộc giao tiếp sẽ xảy ra, vị trí của chủ thể và đối tợng.

 Kết thúc giao tiếp: giao tiếp sẽ kết thúc nh thế nào?

Câu 10: Theo thầy (cô) các trở ngại môi trờng nào ảnh hởng lớn nhất (gây nhiễu) đến cuộc giao tiếp s phạm.

 Các kích thích thị giác gây phân tán t tởng.

 Nhiệt độ môi trờng.

 Tiếng ồn.

 Tuỳ điều kiện nhng thờn thì các yếu tố này không gây trở ngại lớn đến cuộc giao tiếp s phạm.

Câu 11: Theo ý kiến của thầy cô thì giao tiếp s phạm là gì? (Đánh dấu nhân vào trớc ý kiến chọn đúng nhất).

 Giao tiếp giữa con ngời với con ngời trong hoạt động s phạm đợc gọi là giao tiếp s phạm.

 Giao tiếp s phạm là sự tiếp xúc giữa GV - HS nhằm truyên fđạt và lĩnh hội những tri thức khoa học, vốn sống kinh nghiệm, kỹ năng kỹ xảo nghề nghiệp, xây dựng và phát triển nhân cách toàn diện của học sinh.

 Giao tiếp s phạm là sự tiếp xúc trao đổi giữa GV - HS, sử dụng các phơng tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ nhằm thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy - giáo dục có hiệu quả.

 Giao tiếp s phạm là giao tiếp có tính nghề nghiệp giữa giáo viên với học sinh trong quá trình giảng dạy (giáo dỡng) và giáo dục, có chức năng s phạm nhất định, tạo ra các tiếp xúc tâm lý, xây dựng không khí thuận lợi, cùng các quá trình tâm lý khác (chú ý, t duy, ) có thể… tạo ra kết quả tối u của quan hệ thầy trò, nội bộ tập thể học sinh và trong hoạt động dạy cũng nh hoạt động học.

Câu 12: Theo thầy (cô) thì các bớc tiến hành một cuộc giao tiếp s phạm sau đây có ý nghĩa nh thế nào?

TT Các bớc tiến hành ý nghĩa Rất quan trọng để thực hiện cuộc GTSP Liên quan trực tiếp đến thành công của cuộc

GTSP

Đặc biệt quan trọng tạo nên thành công trong

giao tiếp 1 Chuẩn bị cuộc giao tiếp

2 Thông báo cuộc giao tiếp 3 động giao tiếp theo Tiến hành các hoạt

thiết kế chuẩn bị 4 Kết thúc cuộc giao tiếp

Câu 13: GVTH thờng tổ chức hoạt động giao tiếp nào nhất với học sinh ngoài giờ lên lớp giảng bài?

 Tiến hành các buổi sinh hoạt tập thể của toàn lớp.

 Tiến hành các buổi sinh hoạt Sao, sinh hoạt của Đội TNTP Hồ Chí Minh.

 Tiến hành các cuộc gặp gỡ và trò chuyện với cá nhân học sinh và tập thể học sinh.

 Tiến hành công tác lao động công ích cho học sinh và cung tham gia với học sinh.

 Cùng với cán bộ lớp đề ra những công tác xã hội cho cả lớp và kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các công tác đó.

 Tiến hành cấc công tác có tính chất quần chúng với học sinh(tổ chức liên hoan, gặp gỡ các anh hùng, chiến sĩ thi đua, tổ chức đi tham quan, cùng đi xem phim sau đó tổ chức thảo luận mạn đàm có tính… chất học tập.)

Câu 14: Theo thầy (cô), để tiến hành một hoạt động giao tiếp với học sinh ngoài giờ lên lớp, cần tiến hành các bớc theo thứ tự nh thế nào?

 Phác thảo một hoạt động giao tiếp: Dựa trên mục đích, yêu cầu, nội dung, chủ đề của hoạt động, ngời giáo viên phác thảo một hoạt động thoe trình tự hợp lý, khoa học phù hợp với điều kiện và đặc điểm tâm sinh lý của đối tợng.

 Tham khảo ý kiến của các đối tợng có liên quan (t vấn) tuyên truyền, phổ biến thực hiện hoạt động.

 Tuyên truyền, phổ biến thực hiện hoạt động.

 Hoàn thiện thiết kế, phân công trách nhiệm.

 Triển khai hoạt động theo thiết kế chuẩn bị.

 Kiểm tra đánh giá hoạt động.

Câu 15: Để thực hiện một hoạt động giao tiếp với học sinh ngoài giờ lên lớp có hiệu quả, ngời giáo viên cần:

 Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong các lĩnh vực theo các mảng hoạt động.

 Tìm hiểu, nghiên cứu mục đích, yêu cầu, nội dung, chủ đề của hoạt động.

 Kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở các đối tợng tránh để những thiếu sót ảnh hởng đến kết quả hoạt động.

 Phải cho tập chơng trình, chạy chơng trình và duyệt chơng trình.

Câu 16: khi tiến hành hoạt động giao tiếp với học sinh ngoài giờ lên lớp, thầy (cô) gặp khó khăn nhất ở bớc nào?

 Phác thảo hoạt động giao tiếp.

 Thông báo hoạt động.

 Kiểm tra đánh giá hoạt động

Câu 17: Để tiến hành các cuộc họp phụ huynh học sinh, gặp gỡ phụ huynh của học sinh cá biệt, ngời GVTH cần tiến hành các bớc theo thứ tự nh thế nào?

 Thông báo cuộc họp đến từng phụ huynh học sinh. Có thể sử dụng các hình thức: giấy mời, điện thoại, sổ liên lạc, gặp trực tiếp.

 Xác định: mục đích, nội dung, thời gian, địa điểm và đối tợng tham gia cuộc họp.

 Tiến hành cuộc họp: tuỳ vào tính chất cuộc họp mà giáo viên thực hiện các nội dung cần trình bày trong cuộc họp nh đã chuẩn bị.

 Kết thúc cuộc họp.

 Tìm hiểu đối tợng giao tiếp: phụ huynh học sinh

Câu 18: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cuộc họp phụ huynh học sinh?

 Cha tìm hiểu đối tợng giao tiếp: phụ huynh học sinh.

 Cách trình bày các bớc trong một cuộc họp.

 Không chuẩn bị nội dung chu đáo.

 Thái độ của giáo viên đối với phụ huynh học sinh.

Câu 19: Để cuộc họp phụ huynh có hiệu quả, ngời giáo viên cần:

 Có thái độ thể hiện kính trọng phụ huynh học sinh.

 Tìm hiểu đối tợng phụ huynh học sinh.

 Chuẩn bị nội dung chu đáo.

 Tham mu với ban chấp hành cũ hoặc một số phụ huynh có uy tín.

 Nắm chắc tình hình học sinh để nhận xét chính xác, tránh việc nói qua loa. Chọn điểm tốt của học sinh để khen nhng tránh khen quá thái.

 Giáo viên cần có vốn hiểu biết để liên kết giữa các phần để tăng tính thuyết phục.

Câu 20: Theo thầy (cô), để tổ chức hoạt động giao tiếp với học sinh trong giờ lên lớp, cần tiến hành theo thứ tự các bớc nh thế nào?

 Soạn giáo án.

 Lựa chọn, chuẩn bị những tài liệu, dụng cụ dạy học cần thiết để giảng dạy trên lớp.

 Tìm hiểu đối tợng học sinh, vị trí và nội dung bài dạy.

 Tóm tắt bài giảng, dự kiến những câu hỏi, lời hớng dẫn cho học sinh và dự kiến tình huống diễn ra khi dạy học.

 Tiến hành tổ chức hoạt động học tập.

Câu 21: Khi lên lớp giảng dạy, thầy (cô) tiến hành theo trình tự các bớc sau nh thế nào?

 Nắm đợc số và tên những học sinh vắng mặt, biết lí do vắng mặt.

 Chào học sinh khi vào lớp.

 Giải đáp thắc mắc.

 Kiểm tra bài học, bài làm ở nhà của học sinh, cho điểm (hoặc trả bài làm ở nhà).

 Tổ chức hoạt động học tập.

 Ra bài để củng cố và luyện tập trên lớp.

 Ra bài cho học sinh về nhà làm.

 Kết thúc tiết dạy.

Câu 22: Ngời GVTH thờng sử dụng hình thức nào sau để đảm bảo quá trình dạy học đạt hiệu quả (Đánh dấu nhân vào ý kiến đúng nhất)

 Giao tiếp với tất cả học sinh bằng những câu hỏi mà tất cả học sinh có thể trả lời đợc.

 Giao tiếp trực tiếp với từng học sinh bằng những câu hỏi về kiến thức cũ với học sinh yếu kém.

 Giao tiếp với một số học sinh bằng những câu hỏi nâng cao dành cho học sinh khá giỏi.

 Giao tiếp với từng nhóm học sinh bằng phiếu học tập.

Câu 23: Tiến hành một tiết dạy thầy (cô) gặp khó khăn nhất ở bớc nào? Soạn giáo án.

 Tìm hiểu đối tợng học sinh và vị trí, nội dung bài dạy.

 Chuẩn bị tài liệu và đồ dùng dạy học cần thiết.

 Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.

Câu 24: Khi lên lớp một bài dạy, thầy (cô) gặp khó khăn nhất ở giai đoạn nào?

 ổn định lớp.

 Giảng bài mới.

 Kiểm tra bài học, bài làm ở nhà của học sinh (miệng và viết).

 Giải đáp thắc mắc.

 Kiểm tra trình độ hiểu bài mới của học sinh, củng cố và luyện tập ngay trên lớp.

 Ra bài cho học sinh về nhà làm.

Câu 25: Để đảm bảo một tiết dạy thành công, ngời GVTH cần tiến hành những công việc gì?

 Đánh giá đúng tri thức của học sinh (phê phán đúng, cho điểm đúng, chữa những lỗi trong bài của học sinh và ghi lời phê gọn gàng chính xác).

 Soạn giáo án chi tiết, có dự đoán tình huống xảy ra trong khi lên lớp, dự kiến những câu hỏi cho học sinh và lời hỡng dẫn của giáo viên trong quá trình dạy học.

 Tìm hiểu rõ đối tợng học sinh, nắm vững vị trí và nội dung bài dạy.

 Chuẩn bị chu đáo những tài liệu, đồ dùng dạy học cần thiết cho tiết dạy.

 Giữ vững kỷ luật trong lớp, làm cho học sinh chăm cú nghe.

 Giúp đỡ học sinh kém, chăm sóc cá biệt đối với học sinh trong quá trình giảng dạy.

 Thảo luận tổ đánh giá chất lợng sự chuẩn bị của nhóm và chất lợng giờ dạy của tổ viên trong nhóm (về kiến thức và phơng pháp dạy học).

 Dự giờ của các tổ viên đã đợc phân công chuẩn bị theo kế hoạch

Một phần của tài liệu Các dạng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học (Trang 70 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w