Vai trò của giao tiếp s phạm trong hoạt động s phạm của

Một phần của tài liệu Các dạng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học (Trang 46 - 48)

- Năng lực tổ chức hoạt động s phạm tiểu học.

Năng lực tổ chức hoạt động s phạm tiểu học là năng lực biết tổ chức, cổ vũ học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau của công tác dạy học và giáo dục ở trên lớp, ngoài giờ lên lớp cho từng học sinh và tập thể học sinh. Năng lực này thể hiện ở chỗ biết điều khiển tập thể lớp học, biết tổ chức cuộc sống của học sinh trong nhà trờng, biết tổ chức kết hợp giữa giáo dục nhà trờng, gia đình và xã hội. Năng lực tổ chức hoạt động s phạm thể hiện ở việc vạch kế hoạch thực hiện, biết kiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế hoạch, biết sử dụng đúng đắn các hình thức giáo dục và phơng pháp giáo dục một cách sáng tạo nhằm tác động đến toàn bộ đời sống tâm hồn học sinh tiểu học.

1.3.3. Vai trò của giao tiếp s phạm trong hoạt động s phạm của giáo viên tiểu học học

Quá trình truyền đạt và lĩnh hội giữa thầy và trò diễn ra trong mối quan hệ giao tiếp của thầy và trò. Nh vậy giao tiếp s phạm ở đây diễn ra nh điều kiện của hoạt động s phạm

Theo X.L.Rubinxtêin, hoạt động của nhà giáo dục không thể nào đợc thực hiện bằng một phơng tiện nào khác ngoài giao tiếp. Thậm chi Lômốp cho rằng: Hoạt động của nhà s phạm diễn ra theo những quy luật của giao tiếp. Ông viết tiếp: trong một vài dạng hoạt động ngời ta sử dụng phơng tiện và cách thức đặc trng cho giao tiếp còn bản thân hoạt động thì đợc xây dựng theo những quy luật giao tiếp (chẳng hạn nh hoạt động của nhà s phạm).

Để nói lên sự gắn bó của hoạt động s phạm với giao tiếp s phạm, Mutric đã viết: Theo quan điểm giáo dục học, thì việc tách giao tiếp tự do ra nh là một dạng đặc biệt của hoạt động có thể coi là hoàn toàn hợp lý. Dạng đặc biệt ở đây có thể hiểu nh sau:

Thứ nhất, giao tiếp có cấu trúc chung của hoạt động

Thứ hai, dạng hoạt động này lại là điều kiện (phơng thức) để tiến hành một hoạt động khác. Kết luận này hoần toàn phù hợp với giao tiếp s phạm và hoạt động s phạm.

Nói về giao tiếp s phạm, E.V.Sukhanôva cũng có ý thống nhất với kết luận vừa nói trên. Bà viết: Giáo dục là một phơng thức chủ yếu tác động lên các quan hệ của học sinh... Giáo dục giữa thầy và trò là một khâu quan trọng trong quá trình hình thành tập thể học sinh.

Thật vậy, trong một chừng mực, ở mức độ đáng kể, thành công của việc dạy học phụ thuộc vào chỗ: Dạy học đợc tổ chức nh là sự tác động qua lại giữa thầy và trò trên cơ sở một nội dung dạy học xác định.

Khía cạnh tâm lý của sự tác động qua lại giữa thầy và trò là ở chỗ nó chính là sự giao tiếp trong quá trình dạy học. Sự tác động qua lại giữa thầy và trò (nh là một quá trình giao tiếp với mục đích dạy học) có mặt thông tin của nó, bởi vì thầy thông báo cho trò những thông tin xác định. Sự giao tiếp này cũng là sự tổ chức hoạt động của học sinh (mặt tổ chức) nó không tách khỏi sự tác động giáo dục đến học sinh (mặt giáo dục). Vì vậy, các thầy giáo cần phải suy nghĩ đến tính chất, chất lợng của thông tin, lẫn những hình thức biểu đạt thông tin. Họ phải suy nghĩ về tính chất và sức mạnh của tổ chức tác động phải luôn luôn nhớ rằng mỗi hoạt động giao tiếp bằng cách này hay cách khác đều có tác động giáo dục.

Khi thầy giáo thông báo hay tổ chức hoạt động của học sinh, sự giao tiếp giữa thầy và trò mang tính chất chế định, tác động của nó sẽ khác với khi giao tiếp tự do trong giờ nghỉ, trong thời gian ngoài giờ học.

Giao tiếp trong quá trình dạy học là một công cụ hiệu lực, bảo đảm cho việc củng cố ở học sinh cảm giác đợc bảo vệ và bảo trợ cần thiết với các em.

Giao tiếp s phạm là điều kiện đảm bảo hoạt động s phạm.

Hoạt đông s phạm là hoạt động dạy và học, hoạt động cùng nhau của thầy và trò. Tơng tự các hoạt động tập thể, hoạt động nhóm, hoạt động cùng nhau của thầy với trò nhất thiết đòi hỏi phải có giao tiếp thầy - trò, giao tiếp giữa trò với trò... nh một điều kiện cần thiết.

Trong khi hoạt động nghề nghiệp (tổ chức hoạt động giáo dục và hoạt động giảng dạy) giáo viên tất yếu sẽ có sự giao tiếp với học sinh, với các đồng nghiệp, với phụ huynh học sinh. Đó là sự tiếp xúc, bày tỏ, trao đổi, truyền đạt, tìm hiểu, cảm thông có nội dung liên quan đến hoạt động s phạm.

Giao tiếp giữa thầy giáo với học sinh, giữa thầy giáo với phụ huynh thông tin cho nhau về các sự kiện, t liệu và kết quả học tập, về nhận thức mình và mọi ngời.

Giao tiếp thờng ngày giữa thầy giáo và học sinh trên lớp học, học sinh không chỉ nhận thức tri thức khoa học, mà còn học hỏi những phơng pháp t duy của thầy, phong cách tiếp xúc của thầy với mọi ngời, cách lập luận, dẫn giải, gợi ý của thầy cô.

Giao tiếp cá nhân với cá nhân (giữa thầy giáo và học sinh) để thầy cô hiểu hoàn cảnh của từng học sinh cá biệt, để có biện pháp ứng xử thích hợp với từng em; ngợc lại học sinh hiểu thầy cô, tin thầy cô, dám nói những trăn trở thầm kín của cá nhân mình, những mong thầy cô chỉ bảo cho cách giải quyết đúng đắn - giao tiếp nhằm mục đích hiểu biết lẫn nhau.

Giao tiếp giữa giáo viên và học sinh trong các hoạt động lao động, hoạt động xã hội (tổ chức lễ hội, văn nghệ thể thao, sinh hoạt Đội, Đoàn thanh niên...) giúp thầy cô nhận thức về khả năng lao động, văn nghệ thể dục thể thao ở học sinh, học sinh tự nhận thức về vị trí của mình và các hoạt động trên...

Giao tiếp s phạm là thành phần cơ bản của các phơng pháp giảng dạy, giáo dục. Do đó đổi mới phơng pháp giảng dạy cũng sẽ đổi mới các phơng pháp giao tiếp s phạm.

Một phần của tài liệu Các dạng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học (Trang 46 - 48)