Cấu trúc theo giai đoạn

Một phần của tài liệu Các dạng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học (Trang 30 - 35)

Giao tiếp s phạm là một quá trình gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn thực hiện những chức năng khác nhau, thông thờng một quá trinh giao tiếp có ba giai đoạn:

- Mở đầu quá trình giao tiếp s phạm

Chức năng cơ bản của giai đoạn này là nhận thức. Vậy mở đầu quá trình nhận thức xảy ra nh thế nào.

Nhận thức cảm tính là hạt nhân của giai đoạn này, khi cha quen biết những thông tin về nhận thức cảm tính nh dáng ngời, nét mặt, đôi mắt, y phục. Những thông tin ban đàu, phần lớn nhân từ thị giác (mắt), vì vậy trong quản lý xã hội ngời ta quy định sắc phục cho một số nghề nghiệp (quân đội, công an, hàng không, đờng sắt, bác sỹ, gần đây một số trờng học đã cho các em mặc đồng phục...). Sự khác biệt về nhận thức cảm tính khác nhau ở các giới tính và lứa tuổi. Các em học sinh nữ thờng chú ý đến quần áo, y phục của thầy cô. Do

vậy, thầy cô cần mặc lịch sự, trang nhã, gọn gàng,... Còn các em nam thì lại chú ý đến cách trình bày, diễn đạt bài giảng một cách trí tuệ của thầy cô.

Giai đoạn này còn gọi là giai đoạn định hớng, đối với ngời lạ lần đầu tiên tiếp xúc, các giác quan của cả chủ thể và đối tợng giao tiếp đều hoạt động tích cực để tiếp nhận thông tin về phía bên kia. Mở đầu quá trình giao tiếp, có sự tham gia của trực giác. Trực giác ở đây còn gọi là trực - cảm giác, nghĩa là sau khi nhìn, nghe, sờ, mó hoặc nếm, ngửi một vật gì đó, tiếp xúc với ngời lạ biết ngay sự tốt, xấu, lành, giữ hoặc có một dự báo quan trọng để cuộc giao tiếp diễn biến theo chiều hớng nào. Trực giác đợc hình thành bằng vốn sống kinh nghiệm lâu dài của giáo viên khi tiếp xúc với học sinh, ví dụ: Hai em học sinh đánh nhau, chửi tục đột ngột cô giáo qua đờng bắt gặp, một em cúi đầu biết lỗi, em khác nét mặt tỉnh khô - cô giáo nhận xét ngay em biết lỗi giáo dục trở thành học sinh tốt dễ dàng, còn em kia cô mời gia đình đến hợp tác để giáo dục (và đúng với trực giác của cô mẹ em đã chết, bố đi làm suốt ngày không ai chăm sóc giáo dục em).

Mục đích của giai đoạn này phải tạo ra đợc sự thiện cảm và tin yêu vào học sinh đối với giáo viên. Muốn vậy từ y phục, đến ánh mắt, nụ cời (hiền dịu) về cách đi đứng, t thế, phong cách cần đĩnh đạc, đờng hoàng, tự tin - tạo cảm giác an toàn cho học sinh, tạo nơi các em một sự gần gũi nhng kính trọng thầy cô.

Mở đầu quá trình giao tiếp thờng diễn ra khi thầy cô giáo tiếp nhận lớp mới, học trò mới, lần tiếp xúc đầu tiên; cũng có thể xảy ra những sự kiện mới nh giảng viên mới, tiết học mới, nhận nhiệm vụ mới, vai trò vị trí mới...

Mở đầu quá trình giao tiếp s phạm, đợc chuẩn bị chu đáo nên nói những gì? Thông thờng cần giới thiệu vài nét về thầy cô để làm quen với các em, sau đó đến những nội dung cần nói, cố gắng nói gọn, rõ ràng, mạch lạc. Nếu là giới thiệu môn học mới, chơng trình mới, cần định hớng rõ với học sinh môn học bao nhiêu tiết, mỗi tuần học bao nhiêu tiết, có mấy lần kiểm tra, thi vào thời gian nào? Nếu là các giáo viên chủ nhiệm thì nội dung giao tiếp lần đầu phong

phú hơn, phức tạp hơn... Mọi thói quen ứng xử với thầy cô, ở học sinh đợc hình thành ngay từ buổi ban đầu. Thầy cô dễ dẫi quá mức - các em sẽ xem thờng, khinh nhờn, thầy cô cứng rắn - các em sẽ sợ hãi, thầy cô lúng túng - các em coi thờng... ấn tợng ban đầu là cửa ngõ quan trọng của quá trình giao tiếp, nó chỉ đạo, định hớng suốt quá trình giao tiếp giữa giáo viên và học sinh. Tuy nhiên, ấn tợng ban đầu, cũng vẫn là ấn tợng ban đầu, thành công trong giao tiếp s phạm là cả một quá trình tiếp lâu dài giữa thầy cô với các em trong suốt năm học, thậm chí 3, 4 năm.

- Diễn biến quá trình giao tiếp s phạm

Mọi mục đích giao tiếp đợc thực hiện ở giai đoạn này. Sự thành công hay thất bại của quá trình giao tiếp do giai đoạn này quyết định. Vậy bản chất, nội dung quy luật diễn ra nh thế nào?

Bản chất giai đoạn này - là sự bộc lộ bản chất của chủ thể giao tiếp với đối tợng giao tiếp, bản chất đích thực của giáo viên và học sinh đợc biểu hiện một cách sinh động và chân thực nhất.

Hãy giao tiếp với học sinh bằng bản chất đích thực của giáo viên. Chúng ta đều thừa nhận rằng, mỗi thầy cô có cá tính riêng, vẫn là thơng yêu học sinh, nhng cách biểu hiện tình thơng, lòng nhân ái mỗi thầy cô lại thể hiện bằng những thao tác, hành vi ứng xử khác nhau, có thầy cô rất tế nhị nhng lại yêu cầu cao, có giáo viên lại đập bàn, gõ thớc để răn đe, có ngời lặng yên rồi giao tiếp gặp riêng từng em có sai lầm khuyết điểm... Phơng pháp giao tiếp, ứng xử tuỳ thuộc vào đối tợng, tuỳ hoàn cảnh, tuỳ nhiệm vụ và nội dung giao tiếp... Thậm chí cách ứng xử khác nhau vẫn chỉ đối với một số học sinh trong hoàn cảnh khác nhau. Đó là nghệ thuật giao tiếp.

Nội dung giao tiếp s phạm trong nhà trờng chủ yếu là: những tri thức khoa học của bộ môn: bao giao tiếp gồm những phạm trù, khái niệm, công thức, tiền đề, sự kiện, quy luật... là điểm tựa, là cái khung. Còn ngôn ngữ nói của thầy cô là phơng tiện chủ Yếu để chuyển tải những nội dung bài giảng, sao cho các

em dễ hiểu, dễ nhớ, ghi chép đợc, có thể vận dụng sáng tạo, để làm bài tập, thực hành đợc trong đời sống sinh hoạt một cách tự giác.

Sự hiểu biết tâm sinh lý của các em, sự hiểu biết ban đầu khi tiếp xúc với học sinh, giúp thầy cô giáo thiết kế bài giảng (soạn bài) sao cho mỗi lời thầy cô, các cử chỉ, thao tác hành vi của mình thực hiện các chức năng minh hoạ, giải thích, khẳng định, phủ định, tiếp tục, cảm hoá, thậm chí cả nhắc nhở, răn đe...

Để thu hút sự chú ý của học sinh một cách không chủ định, giọng nói của giáo viên cần đợc thay đổi lên bổng, xuống trầm, nhịp điệu tránh đơn điệu (dễ gây buồn ngủ, chóng chán) kèm theo là cử chỉ, ánh mắt, nụ cời, t thế đứng, ngồi sao cho hợp lý với thói quen cá nhân, phù hợp với khung cảnh không gian, thời gian, tiết trời (ma, nắng, gió, rét...).

Lời giảng cần xúc tích, nhiều thông tin... Kích thích đợc sự động não liên tởng với tri thức cũ, tạo thành hệ thống tri thức của chính học sinh. Cách giảng cần chú ý đến phơng pháp luận nhận thức, cách đặt vấn đề có bao nhiêu cách tiếp cận, có bao nhiêu phơng án đi tới kết luận, giải quyết nhiệm vụ.

Việc lên lớp và kết thúc tiết giảng, cần đúng giờ (theo trống).

Các bớc lên lớp ở mỗi loại tiết học nên theo một trình tự khoa học nghiệp vụ s phạm.

Ngoài lời giảng, t thế, tác phong, hành vi, điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, nụ c- ời, giáo viên cần sử dụng các phơng tiện kỹ thuật khác để giao tiếp s phạm trên lớp với các em nh sau: viết bảng, viết bảng theo dàn ý của bài, chữ viết trên bảng cần rõ, đọc đợc (về phía học sinh). Các phơng tiện nghe nhìn, giáo cụ trực quan cần đợc đa ra trình bày đúng mức, đặt đúng chỗ (để học sinh dễ theo dõi).

Những thắc mắc, câu hỏi của học sinh liên quan đến bài giảng cần đợc giải đáp rõ ràng, dễ hiểu (nếu cha chuẩn bị kịp thì hẹn các em giờ sau, tiết sau, tránh câu trả lời tuỳ tiện).

Nhất thiết các tiết học phải giảng bài mới, phải có trọng tâm, trọng điểm, cần trình bày một cách có hệ thống và khái quát ở mức độ cần thiết để giúp học sinh khắc sâu, nhớ lâu, dễ hiểu, dễ vận dụng.

Việc hớng dẫn làm bài tập về nhà, cần đợc soạn chu đáo, để nếu có khó khăn gì cần gợi ý, nêu vấn đề cho học sinh có thể thực hiện tốt ở nhà.

Giờ giảng cần tạo ra một bầu không khí hiểu biết lẫn nhau, học sinh tin t- ởng vào thầy cô bao trùm cả lớp học, học sinh tự giác nghe, ghi, hiểu bài ngay trên lớp.

- Kết thúc quá trình giao tiếp s phạm

Có rất nhiều cách kết thúc quá trình giao tiếp s phạm xảy ra trong hoạt động dạy và học ở trờng. Trong thực tế, có thầy cô say sa giảng bài quên cả hết giờ (trống đánh hết giờ) bài vẫn cha hết. Có thầy cô kết thúc sớm trớc giờ (những phút còn lại tổ chức giao tiếp lúng túng), có ngời kết thúc bài miễn cỡng, kết thúc buổi gặp gỡ đột ngột, gây sự hụt hẫng nơi học sinh, đối tợng giao tiếp.

Mục đích kết thúc quá trình giao tiếp s phạm - phải đợc cả giáo viên và học sinh nhận thức đã thực hiện đợc nội dung, nhiệm vụ giao tiếp; cả hai bên đều đồng ý có ý thức đợc điểm dừng tại đó (tri thức, sự kiện...).

Thờng trong dạy học đến bớc củng cố bài, dặn dò học sinh về nhà làm bài tập, là những tín hiệu báo sắp hết giờ.

Mỗi thầy cô có những tín hiệu riêng để kết thúc bài giảng, buổi giao tiếp. Kết thúc quá trình giao tiếp s phạm là để hẹn gặp tiếp theo, do đó cần thiết có tín hiệu (bằng lời nói, bằng cử chỉ, điệu bộ, t thế hoặc hành vi nh: xoá bảng, cho sách vở, giáo án vào cặp, hoặc xem đồng hồ...) chuẩn bị kết thúc quá trình giao tiếp. Không nên tạo ra một sự hụt hẫng đột ngột, khi nội dung bài giảng còn đang dang dở, hoặc dừng mà mục đích, yêu cầu giao tiếp cha đạt đợc.

Có thể dừng giao tiếp, nhng để lại sự lu luyến ở các em học sinh, biết tạo cho các em tâm thế chờ đợi giờ tiếp theo đợc giải đáp; hoặc nêu vấn đề để học sinh về nhà suy nghĩ, khơi dậy hứng thú học tập bộ môn của các em. Nhà tâm lý học ngời Mỹ Luchin bằng kết quả nghiên cứu của mình đã nhận xét khi tri giác ngời quen thì thông tin cuối cùng lại có ý nghĩa hơn cả.

ấn tợng cuối cùng của một tiết giảng, một buổi giảng bài, một cuộc gặp gỡ cũng để lại những kỷ niệm đẹp cho học sinh. Hay kết thúc quá trình giao tiếp

s phạm, mà học sinh mong gặp lại thầy cô cả về sự mẫu mực nhân cách, chiều sâu về năng lực chuyên môn, sự bản lĩnh về trí tuệ.

ở ba giai đoạn, thờng thì giai đoạn mở đầu cả hai bên có những lúng túng nhất định, bởi lẽ cha hiểu biết về nhau. Khi đã làm quen đợc với nhau thì tiến trình giao tiếp thuận lợi hơn nhiều và kết thúc quá trình giao tiếp thờng nhẹ nhàng và đạt hiệu quả. Ba giai đoạn này, bao giờ cũng thống nhất với nhau, tác động qua lại lẫn nhau.

Nếu định hớng chính xác, những thông tin ban đầu giúp chúng ta lựa chọn các giao tiếp s phạm ứng xử phù hợp, thực hiện trọn vẹn các nhiệm vụ giao tiếp s phạm thì giai đoạn kết thúc diễn ra tự nhiên và cả giáo viên và học sinh cảm thấy thoải mái. Chất lợng giáo dục, dạy học đợc nâng cao khi kết thúc để lại những ấn tợng tốt và là nền tảng cho các quá trình giao tiếp tiếp theo, mặc dù học sinh quen thuộc nhng cứ mỗi lần tiếp xúc cũng cần có thông tin chính xác phục vụ cho nội dung và nhiệm vụ giao tiếp đó. Không nên vì quen áp đặt các định kiến của giáo viên đối với học sinh. Bởi lẽ sự phát triển cơ thể, quan hệ xã hội, tâm lý của học sinh biến đổi hàng ngày. Mọi sự định kiến, quy gán, áp đặt của thầy cô đối với học sinh đã quen thuộc, dễ dẫn đến giao tiếp s phạm không thành công.

Ba giai đoạn này bao giờ cũng thống nhất tác động qua lại lẫn nhau trong một tình huống giao tiếp cụ thể; không ít những trờng hợp chính khi diễn biến quá trình giao tiếp thầy cô mới hiểu rõ học sinh, thay đổi quan điểm, nhận xét, đánh giá lại học sinh. Khi kết thúc giao tiếp s phạm mới có đủ thông tin về học sinh. Điều chỉnh định hớng, đánh giá nhậ xét học sinh xảy ra liên tục ở các giai đoạn... Mỗi tình huống giao tiếp s phạm, học sinh lại bộc lộ một phần bản chất của mình. Sẽ là ngộ nhận chủ quan nếu chỉ qua một vài tình huống s phạm mà đánh giá nhân cách các em; nhng nếu không có định hớng mô hình nhân cách của học sinh giáo viên sẽ sử dụng các phơng pháp giao tiếp không phù hợp dẫn đến hiệu quả dạy học và giáo dục sẽ thấp.

Một phần của tài liệu Các dạng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w