Đặc điểm lao động s phạm của ngời giáo viên tiểu học

Một phần của tài liệu Các dạng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học (Trang 36 - 40)

Ngời giáo viên có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp giáo dục của Đảng. Thầy giáo là cầu nối liền giữa nền văn hoá dân tộc và nhân loại với sự tái sản xuất nền văn hoá ấy trong chính đứa trẻ. Hoạt động của ngời giáo viên tiểu học gồm có hoạt động dạy và hoạt động giáo dục, hoạt động tự hoàn thiện chuyên môn, nghiệp vụ và hoạt động xã hội.

Thời đại ngày nay, ngời giáo viên không chỉ có chức năng truyền đạt tri thức cho học sinh mà còn có chức năng tác động tích cực đến sự hình thành nhân cách của học sinh. Ngời giáo viên phải có tính tích cực công dân, có ý thức trách nhiệm xã hội, hăng hái tham gia sự phát triển cộng đồng. Giáo viên phải có lòng yêu trẻ và hợp tác với trẻ. Nhà trờng hiện đại phải tô đậm tính nhân văn của mình, nên hoạt động của ngời giáo viên phải tô đậm tính nhân văn của mình, hoạt động của ngời giáo viên phải chú ý đến mục tiêu nhân bản. Một giờ lên lớp không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ tri thức khoa học, hình thành các kỹ năng cụ thể mà phải hớng vào tạo dựng phát triển nhân cách của học sinh. Thầy giáo phải làm việc với tập thể của học sinh, nhng phải chú ý đến từng học sinh. Vì vậy, cá thể hoá quá trình dạy học và giáo dục là việc làm đầy trách nhiệm của ngời thầy giáo. Thầy giáo có nhiệm vụ đào tạo hàng loạt nhân cách thành công dân nhng lại phải vun trồng từng học sinh, làm nảy nở hết bản sắc riêng của mỗi học sinh để chúng trở thành con ngời có cá tính. Xét theo góc độ đó, sản phẩm của giáo dục không theo khuôn mẫu nhân cách cố định. Bởi lẽ trẻ em này khác với trẻ em khác, trẻ em này không hoà tan với trẻ em khác.

Trong xã hội hiện đại không phải thầy dạy cái gì thầy thích ma thầy phải dạy cho hoc trò cái mà xã hội hiện đai yêu cầu. Thầy giáo là ngời đại diện cho tri tuệ thời đại. Ngày nay, không cho phép hơn một chữ đã là thầy, nếu lão hoá kiến thức thì thầy sẽ bị đào thải ra khỏi đội ngũ. Ngày xa, thầy chỉ học một lần là đủ dùng cho cả cuộc đời. Ngày nay, thầy giáo phải đợc đào tạo cao về học vấn, không chỉ yêu cầu cao về khoa học tự nhiên, khoa học ứng dụng mà phải đ- ợc chú trọng đào tạo về khoa học nhân văn, khao học xã hội, khoa học nghiệp vụ. Đồng thời, thầy giáo phải học suốt đời.

Từ cách nhìn nhận về ngời giáo viên trên đây có thể thấy lao động s phạm của ngời giáo viên tiểu học là một trong những loại hình lao động đặc thù, khác với các loại hình lao động khác về mục đích, đối tợng, công cụ và sản phẩm lao động. So với lao động của ngời giáo viên nói chung, lao động của ngời giáo viên tiểu học có những đặc điểm riêng sau đây:

1.3.1.1. Lao động s phạm của giáo viên tiểu học là lao động của ông

thầy tổng thể

Giáo viên tiểu học là ngời chịu trách nhiệm toàn diện về sự phát triển của một lớp học sinh. Họ dạy tất cả các môn học và tổ chức tất cả các hoạt động cho học sinh lớp mình phụ trách. Chính vì thế giáo viên tiểu học đợc học sinh nhìn nhận nh “ông thầy tổng thể”. Đối với học sinh tiểu học, giáo viên là “thần t- ợng”, là trí tuệ và lý tởng. Điều thầy nói là chân lý, việc thầy làm là chuẩn mực. Do đó, lao động của ngời giáo viên tiểu học là loại lao động tổng lực, phải huy động đồng thời nhiều chức năng tâm lý, nhiều năng lực s phạm. Ngời giáo viên tiểu học không chỉ biết truyền thụ kiến thức các môn học cho học sinh mà còn phải bết tổ chức cuộc sống cho các em theo đúng các chuẩn mực. Giáo viên tiểu học không chỉ làm tốt công tác giáo dục trí tuệ cho học sinh mà còn phải làm tốt các mặt giáo dục khác.

1.3.1.2. Lao động s phạm của ngời giáo viên tiểu học là loại lao động lấy phơng pháp làm mẫu làm phơng pháp đặc thù cho bậc học

Trong nhà trờng tiểu học hiện đại, giáo viên đến với học sinh không phải bằng phơng pháp thuyết trình cổ truyền mà bằng phơng pháp làm mẫu. Muốn hình thành ở học sinh khái niệm hay một hành vi nào, giáo viên đa ra mẫu sản phẩm, cách làm, đồng thời tổ chức cho học sinh làm theo để tạo ra sản phẩm đó. Chẳng hạn, hình thành hành vi “giơ tay phát biểu ý kiến trong giờ học” cho học sinh lớp 1, trớc tiên giáo viên cần cho các em thấy mẫu sản phẩm chuẩn của nhà trờng. Đó là “khi phát biểu ý kiến phải giơ tay trái, khi giơ tay đặt nhẹ khuỷu tay xuống bàn, tay hớng chéo về phía trớc, lòng bàn tay đặt nghiêng. Khi giáo viên cho phép mới đứng lên nói, có lệnh của giáo viên mới ngồi xuống”. Mẫu sản phẩm chuẩn này có thể do giáo viên hoặc do một số học sinh đợc giáo viên

hớng dẫn trớc thực hiện theo mẫu đã hớng dẫn cho đến kết quả cuối cùng. Có thể xem phơng pháp làm mẫu là phơng pháp đặc trng trong lao động s phạm của ngời giáo viên tiểu học.

1.3.1.3. Hớng vào việc tổ chức hoạt động học tập với t cách là hoạt động chủ đạo cho học sinh

Mỗi lứa tuổi đợc đặc trng bởi một hoạt động chủ đạo. Hoạt động chủ đạo của học sinh tiểu học là học tập. Vì thế, lao động s phạm của giáo viên tiểu học cần phải hớng vào tổ chức hoạt động này cho học sinh. Trớc hết, phải hình thành ở các em động cơ học tập tích cực, bền vững thông qua nội dung và phơng pháp học tập. Tiếp đến là đặt học sinh trớc các nhiệm vụ học tập và dạy trẻ giải quyết từng nhiệm vụ. Đồng thời, cần xây dựng các hành động học tập cơ bản cho học sinh: Hành động phân tích, hành động mô hình hoá, hành động cụ thể hoá, hành động kiểm tra và đánh giá. Giáo viên tiểu học phải thấy rõ ở bậc học này, việc cung cấp kiến thức và hình thành kỹ năng cho học sinh có vai trò quan trọng nh nhau.

1.3.1.4. Hớng vào việc tổ chức quá trình phát triển cho trẻ em từ 6 đến 11 - 12 tuổi

Học sinh tiểu học là một giai đoạn phát triển tâm lý, tơng ứng với một bậc học. Lao động s phạm của giáo viên tiểu học cần phải hớng vào tổ chức tốt sự phát triển của trẻ ở giai đoạn này. Giáo viên tiểu học cần thấy rõ, tuy cùng trong một bậc học nhng sự phát triển của học sinh lớp 1 - 3 có những điểm khác biệt nhất định so với học sinh lớp 4 - 5. Đối với học sinh lớp 1 - 3 giáo viên cần quan tâm nhiều hơn đến việc hình thành ở các em phơng pháp học tập. Đối với học sinh lớp 4 - 5 (nhất là lớp 5) giáo viên cần giúp các em đạt đợc trình độ phát triển tâm lý đủ độ chín muồi để chuyển sang giai đoạn phát triển tiếp theo với một loại hình hoạt động chủ đạo mới, đó là giai đoạn phát triển của học sinh THCS giành cho trẻ em 11 - 12 tuổi đến 15 - 16 tuổi.

Tính khoa học trong lao động s phạm của ngời giáo viên thể hiện ở nội dung, phơng pháp tổ chức hoạt động cho học sinh. Nói cách khác, những tri thức mà giáo viên cung cấp cho học sinh, những phẩm chất nhân cách, những chuẩn mực hành vi mà giáo viên hình thành ở học sinh phải xuất phát từ những cơ sở khoa học đã đợc khẳng định. Đồng thời, việc chuyển tải các nội dung giáo dục này đến học sinh phải bằng những phơng pháp khoa học.

Còn tính nghệ thuật trong lao động s phạm của giáo viên thể hiện ở sự nhạy cảm s phạm, ở sự khéo léo đối xử s phạm... Nói tóm lại ở việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tri thức s phạm học vào trong những tình huống giáo dục cụ thể, từ đó tìm ra chiếc chìa khoá vạn năng để đi vào thế giới tuổi thơ, thế giới thần kỳ nh V.A.Sukhomlinski - nhà giáo dục Xô Viết (trớc đây) từng mong muốn. Lao động s phạm của giáo viên ở bất cứ bậc học nào cũng cần có sự phối hợp giữa tính khoa học và tính nghệ thuật nhng đối với lao động s phạm của ng- ời giáo viên tiểu học, sự kết hợp đó đòi hỏi phải tinh tế hơn, linh hoạt hơn. Chính đối tợng lao động của giáo viên tiểu học quy định rõ đặc trng này. Học sinh tiểu học là những thực thể hồn nhiên, tiềm ẩn những khả năng phát triển vô cùng to lớn. Đồng thời thế giới tâm hồn của các em cũng hết sức nhạy cảm và rất dễ bị tổn thơng. Vì thế, mọi tác động từ phía giáo viên đến học sinh không chỉ đòi hỏi tính khoa học cao mà còn phải đạt tới trình độ nghệ thuật.

Nh vậy, lao động s phạm của giáo viên tiểu học có những đặc trng riêng so với lao động của giáo viên nói chung. Những đặc trng này đòi hỏi giáo viên tiểu học phải có những phẩm chất và năng lực nhất định. Các phẩm chất và năng lực này đợc cụ thể hoá thành những mục tiêu của ngời giáo viên tiểu học. Đó là:

- Thứ nhất, có hình thức phù hợp với học sinh tiểu học, đợc các em chấp nhận (hình thể, trang phục, cử chỉ...).

- Thứ hai, am hiểu sâu sắc những vấn đề của giáo viên tiểu học (mục tiêu, nội dung, phơng pháp...).

- Thứ ba, nắm vững và vận dụng có hiệu quả những tri thức về tâm lý học, giáo dục học, phơng pháp dạy học bộ môn ở tiểu học,... vào trong thực tiễn công tác của mình.

- Thứ t, ngôn ngữ (kể cả nói và viết) phải chuẩn xác vì tất cả các phơng diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp... đều có thể lôi cuốn, hấp dẫn học sinh.

- Thứ năm, phải có lòng yêu nghề, yêu trẻ. Tình yêu trẻ là động lực thôi thúc giáo viên tiểu học sáng tạo, kiên nhẫn, miệt mài trong công việc. Còn lòng yêu nghề giúp giáo viên tiểu học khắc phục khó khăn để luôn luôn đợc gần gũi tiếp xúc với học sinh, mãi mãi giữ cho tinh thần hăng hái, trí tuệ minh mẫn và tình cảm nhạy bén.

Một phần của tài liệu Các dạng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w