Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về vai trò của giao

Một phần của tài liệu Các dạng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học (Trang 51 - 56)

trình giảng dạy (giáo dỡng) và giáo dục, có chức năng s phạm nhất định, tạo ra các tiếp xúc tâm lý, xây dựng không khí thuận lợi, cùng các quá trình tâm lý khác (chú ý, t duy...) có thể tạo ra kết quả tối u của quan hệ thầy trò, nội bộ tập thể học sinh và trong hoạt động dạy cũng nh hoạt động học.

2.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về vai trò của giao tiếp s phạm phạm

Kết quả điều tra đợc thể hiện ở bảng 2

Bảng 2: Nhận thức của giáo viên tiểu học về vai trò của giao tiếp s phạm

TT Vai trò của giao tiếp s phạm Số ý kiến %

1 Giao tiếp s phạm là điều kiện đảm bảo hoạt động s

phạm 25 29,07

2 Giao tiếp s phạm là hành động s phạm quan trọng

cho hoạt động dạy và học cùng nhau của thầy và trò 7 8,14 3 Giao tiếp s phạm là một thành tố của nội dung giáo

dỡng 9 10,46

4 Giao tiếp s phạm là việc làm có tính nghề nghiệp

của giáo viên ở lớp và ngoài giờ lên lớp 16 18,6

5

Giao tiếp s phạm có chức năng nhất định, tạo ra các tiếp xúc tâm lý thuận lợi cùng các quá trình tâm lý khác có thể tạo ra kết quả tối u của quan hệ thầy - trò trong nội bộ tập thể học sinh và trong hoạt động dạy học

23 26,74

6

Giao tiếp s phạm là một công cụ hiệu lực đảm bảo cho việc củng cố ở học sinh cảm giác đợc bảo vệ và bảo trợ cần thiết với các em

6 6,99

Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy, nhận thức của giáo viên tiểu học về vai trò giao tiếp s phạm còn cha đầy đủ và đúng đắn. Trong số 86 giáo viên tiểu học đợc điều tra chỉ có 23 giáo viên (chiếm 26,74%) có ý kiến cho rằng: Giao

tiếp s phạm có chức năng nhất định, tạo ra các tiếp xúc tâm lý thuận lợi cùng các quá trình tâm lý khác có thể tạo ra kết quả tối u của quan hệ thầy - trò trong nội bộ tập thể học sinh và trong hoạt động dạy học.

2.3. Thực trạng nhận thức của giáo viên về các dạng giao tiếp s phạm

Để điều tra thực trạng này chúng tôi xây dựng câu hỏi mở tìm hiểu về vấn đề này.

Kết quả trong số 86 giáo viên tiểu học đợc điều tra thì có 25 giáo viên (chiếm 29,07%) nhận thức tơng đối đầy đủ các dạng giao tiếp s phạm. Số giáo viên này cho rằng ngời giáo viên có những dạng giao tiếp s phạm sau:

- Giao tiếp với phụ huynh học sinh thông qua hoạt động họp phu huynh học sinh

- Giao tiếp với học sinh thông qua hoạt động giảng dạy ở trên lớp - Giao tiếp với đồng nghiệp thông qua hoạt động họp tổ chuyên môn

Còn 41 giáo viên (chiếm 47,67%) nhận thức còn sơ sài về vấn đề này. Số giáo viên này cho rằng ngời giáo viên chỉ có hoạt động giao tiếp với phụ huynh học sinh trong cuộc họp phụ huynh và với học sinh trong các tiết dạy học ở lớp.

Chỉ có 20 giáo viên (chiếm 23,26%) có nhận thức đúng đắn và đầy đủ về vấn đề này, đó là ngời giáo viên tiểu học gồm có các dạng giao tiếp cơ bản sau:

Thứ nhất là giao tiếp với phụ huynh học sinh thông qua các hoạt động: Họp phụ huynh học sinh và gặp gỡ với từng phụ huynh học sinh.

Thứ hai là giao tiếp với học sinh thông qua các hoạt động giảng dạy (các tiết dạy học ở trên lớp), hoạt động giáo dục (giờ sinh hoạt lớp và sinh hoạt ngoài giờ lên lớp) và gặp gỡ từng cá nhân học sinh.

Thứ ba là giao tiếp với đồng nghiệp (đồng nghiệp ngang hàng và đồng nghiệp cấp cao hơn) thông qua hoạt động họp tổ chuyên môn và họp hội đồng.

Qua kết quả điều tra nh trên, cho thấy: tuy giáo viên tiểu học đã có nhận thức về vấn đề giao tiếp s phạm nhng cha thực sự hiểu về các hình thức giao tiếp s phạm của ngời giáo viên tiểu học trong hoạt động s phạm và hiểu cha đúng các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoạt động đợc tổ chức trong từng dạng giao tiếp đó. Điều đó đã làm ảnh hởng đến hiệu quả giảng dạy, giáo dục của giáo viên.

2.4. Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về các bớc tiến hành giao tiếp s phạm

Qua việc lấy ý kiến của 86 giáo viên tiểu học cho thấy hầu hết các giáo viên đều nhận thức đúng đắn và đầy đủ về vấn đề này. Các giáo viên đều cho rằng: Một cuộc giao tiếp s phạm đợc tiến hành theo trình tự các bớc sau:

- Bớc 1: Chuẩn bị cuộc giao tiếp - Bớc 2: Thông báo cuộc giao tiếp - Bớc 3: Tiến hành cuộc giao tiếp - Bớc 4: Kết thúc cuộc giao tiếp

2.5. Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về cách thức tiến hành các bớc để đảm bảo thành công của giao tiếp s phạm

Để tìm hiểu thực trạng này chúng tôi cũng sử dụng hệ thống câu hỏi đóng và mở xung quanh vấn đề này. Kết quả thực trạng thu đợc là:

Chỉ có 21 giáo viên (chiếm 24,42%) có nhận thức đúng đắn về các bớc tiến hành để đảm bảo thành công của giao tiếp s phạm. Số giáo viên này cho rằng để tiến hành một cuộc giao tiếp s phạm có hiệu quả, ngời giáo viên tiểu học cần tiến hành những công việc sau:

Thứ nhất, phải chuẩn bị chu đáo. Đây là bớc tiến hành có liên quan trực tiếp đến thành công của cuộc giao tiếp s phạm. Bao gồm các công việc:

- Xác định mục đích, yêu cầu của cuộc giao tiếp: Xác định dạng giao tiếp đợc đề cập đến và xác định lợng thông tin cần cung cấp qua cuộc giao tiếp.

- Lựa chọn nội dung giao tiếp

- Xác định địa điểm, thời gian tiến hành giao tiếp - Tìm hiểu đối tợng giao tiếp

Khi lập kế hoạch cần:

Dự kiến các phơng pháp, phơng tiện, hình thức tổ chức giao tiếp phù hợp với nội dung cuộc giao tiếp, đặc điểm nhận thức của đối tợng giao tiếp và điều kiện giao tiếp

Dự kiến các tình huống và những tác động cần thiết để đạt mục tiêu giao tiếp

Thứ hai, thông báo cuộc giao tiếp đến đối tợng giao tiếp bằng những hình thức phù hợp tuỳ vào điều kiện cụ thể. Vì bớc này rất quan trọng để thực hiện cuộc giao tiếp s phạm

Có thể sử dụng một trong các hình thức (hoặc phối hợp nhiều hình thức) sau:

- Qua giấy mời - Qua điện thoại

- Qua sổ liên lạc cá nhân

- Gặp gỡ trực tiếp đối tợng giao tiếp

Khi thông báo cần nêu rõ thời gian, địa điểm, nội dung cuộc giao tiếp

Thứ ba, tiến hành cuộc giao tiếp nh kế hoạch đã chuẩn bị. Bớc này đặc biệt quan trọng tạo nên thành công trong giao tiếp

- Cần lu ý nói gì trớc, nói gì sau, nội dung nào cần nhiều thời gian...

- Cần lu ý về tác phong, ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ cho phù hợp, tránh gây căng thẳng làm giảm hiệu quả cuộc giao tiếp

Thứ t, kết thúc cuộc giao tiếp Cần làm đợc hai việc:

+ Chốt lại vấn đề chính của cuộc giao tiếp

+ Đánh giá kết quả giao tiếp và đề ra biện pháp, việc làm cho hoạt động tiếp theo

Trên đây là cách hiểu và nhận thức đúng đắn về vấn đề giao tiếp. Tuy nhiên ý kiến này không nhiều. Còn có tới 24 giáo viên (chiếm 27,9%) cho rằng: Để tiến hành một cuộc giao tiếp s phạm có hiệu quả, ngời giáo viên chỉ cần xác

định đợc rõ nội dung cuộc giao tiếp (vấn đề cần thông báo), chuẩn bị nội dung giao tiếp kĩ một chút và thông báo đầy đủ đến đối tợng giao tiếp. Với ý kiến này cho thấy giáo viên chỉ chú ý vào năng lực của mình, không chú ý đến đối tợng cần giao tiếp. Đó là cách hiểu cha đúng đắn, nhận thức cha đúng về tầm quan trọng của việc chuẩn bị các bớc giao tiếp nh thế nào để đạt hiệu quả giao tiếp

Còn lại 41 giáo viên (chiếm 47,67%) đa ra ý kiến về vấn đề này còn ở mức độ sơ sài. khái quát, cha cụ thể, cha nêu đợc một cách đầy đủ các bớc cần tiến hành để cuộc giao tiếp s phạm đạt hiệu quả. Chẳng hạn có giáo viên cho rằng để tiến hành một cuộc giao tiếp s phạm đạt hiệu quả cần:

- Xây dựng kế hoạch sát thực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chuẩn bị tốt nội dung - các bớc tiến hành

- Giải quyết rõ ràng những thắc mắc của đối tợng giao tiếp - Thái độ nhã nhặn, tôn trọng đối tợng giao tiếp

Nh vậy, qua tìm hiểu thực tiễn tôi thấy rằng số đông giáo viên tiểu học cha xác định đúng các hoạt động giao tiếp s phạm trong môi trờng s phạm và hiểu cha đúng về tầm quan trọng của việc rèn luyện năng lực giao tiếp s phạm của ngời giáo viên để tiến hành các bớc đảm bảo thành công cuộc giao tiếp s phạm.

Chơng 3

Cách thức tiến hành các dạng giao tiếp s phạm của giáo viên tiểu học

Một phần của tài liệu Các dạng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học (Trang 51 - 56)