Năng lực s phạm của ngời giáo viên tiểu học

Một phần của tài liệu Các dạng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học (Trang 43 - 46)

Ngời giáo viên tiểu học bao giờ cũng có tính quyết định đói với chất lợng giáo dục. Hoạt động s phạm thực chất là một hoạt động sáng tạo bao gồm việc giải quyết một số nhiệm vụ s phạm. Những nhiệm vụ đó đa dạng về phạm vi, lĩnh vực và thời gian. Trong hoạt động s phạm thực tiễn, ngời giáo viên tiểu học cần giải quyết những nhiệm vụ của mình trên cơ sở của việc tìm tòi, khám phá.

- Phân tích các tình huống s phạm (chuẩn đoán). - Dự kiến và thiết kế sản phẩm cần đạt tới (dự đoán).

- Phân tích các biện pháp và phơng tiện để thực hiện mục tiêu đã đề ra. - Triển khai quá trình s phạm.

- Đánh giá kết quả thu đơc đối chiếu với mục tiêu đã đề ra và nhiệm vụ mới. Việc giải quyết các nhiệm vụ trên đây đòi hỏi ngời giáo viên phải có năng lực chung và năng lực chuyên biệt.

• Năng lực chung của ngời giáo viên tiểu học

- Năng lực chuẩn đoán là năng lực phát hiện và nhận biết đầy đủ, chính xác và kịp thời sự phát triển của học sinh cùng những đặc điểm của sự phát triển đó, những nhu cầu đợc giáo dục của từng học sinh. Đây là một năng lực chung đặc biêth quan trọng đối với giáo viên tiểu học.

- Năng lực đáp ứng là năng lực đặt ra những nội dung, biện pháp giáo dục phù hợp với yêu cầu của mục tiêu giáo dục và nhu cầu của học sinh. Đáp ứng kịp thời và đúng đắn, chính xác có tác động to lớn đến việc gây hứng thú học tập, tạo dựng và củng cố động lực cho học sinh, thúc đẩy sự phát triển của học sinh.

- Các năng lực đánh giá là năng lực nhìn thấy sự thay đổi về nhận thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm và kết quả dạy học và giáo dục của bản thân.

- Năng lực thiết lập mói quan hệ thuận lợi với ngời khác nhất là học sinh. Năng lực có quan hệ chặt chẽ với phẩm chất t tởng, đạo đức, lòng yêu trẻ, yêu nghề, nhu cầu hứng thú làm việc với trẻ em và tác động lên trẻ em.

- Năng lực kết hợp lực lợng xã hội vào mục tiêu giáo dục. Năng lực này làm cho ngời giáo viên huy động sức mạnh giáo dục của các tổ chức xã hội, của cả cộng đồng.

• Các chức năng chuyên biệt:

- Nhóm năng lực dạy học. Nhóm năng lực dạy học của ngời giáo viên bao gồm các năng lực sau:

+ Năng lực hiểu học sinh là năng lực thâm nhập vào thế giới bên trong của các em. Năng lực này thể hiện ở việc xác định đợc khối lợng kiến thức và những hiện tợng đã có, xác định mức đọ và khối lợng kiến thức mới cần tổ chức để trẻ em lĩnh hội. Đồng thời, dựa vào quan sát tinh tế, giáo viên mới có thể xây dựng đợc những hiện tợng chính xác về học sinh khác nhau, dự đoán đợc những thuận lợi và khó khăn cũng nh mức độ căng thẳng cần thiết khi học sinh phải thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực này yêu cầu ngời giáo viên phải có trình độ hiểu biết về đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học, phải có năng lực quan sát s phạm.

+ Năng lực chế biến tài liệu: là năng lực gia công về mặt s phạm của giáo viên nhằm làm cho tài liệu thích hợp tối đa với trình độ và đặc điểm nhân cách học sinh của mình, để các em lĩnh hội đợc những yêu cầu tối thiểu nhng lại tạo điều kiện để cho những em có điều kiện lĩnh hội đợc tri thức, khái niệm mức độcao hơn đại trà. Năng lực này thể hiện ở chỗ: biết đánh giá đúng đắn tài liệu, xác lập đợc mối quan hệ giữa kiến thức trong chơng trình quy định và trình độ nhậ thức của học sinh, biết xây dựng lại tài liệu để hình thành một cấu trúc bài giảng và phù hợp với logic của nhận thức s phạm, biết phát hiện ra những khó khăn học sinh gặp phải khi lĩnh hội những kiến thức trong tài liệu đó. Muốn có năng lực này, ngời giáo viên phải có năng lực phân tích và tổng hợp các yếu tố chủ yếu và thứ yếu, cái cơ bản và cái chi tiết, không phải chỉ có thế mà còn thấy mối quan hệ giữa chúng, biết tổng hợp chúng theo cấu trúc có cơ sở khoa học để trình bày. Ngời giáo viên phải có óc thiết kế s phạm để xây dựng trong đầu óc

trẻ cái thầy muốn tạo dựng, thầy giáo phải nhạy cảm với cái mới, giàu cảm xúc sáng tạo, biết cảm thụ niềm vui trong nhận thức và sáng tạo s phạm.

+ Năng lực tổ chức hoạt động học tập của học sinh: ngời giáo viên có năng lực này là ngời biết giao cho học sinh hệ thống việc làm, biết tổ chức, h- ớng dẫn các em tiến hành các việc làm đó, theo dõi kiểm tra và đánh giá những hành dộng của các em để kịp thời uốn nắn những sai sót (nếu có) giúp các em khắc phục khó khăn để em nào cũng đạt kết quả. Thầy không làm thay trò, các em phải tự làm lấy. Vì thế, tạo cho các em hứng thú, sáng tạo và thởng thức “mùi vị” thành công nho nhỏ. Lời nói giàu hình ảnh, có biểu cảm, có ngữ điệu, chính xác làm cho các em lĩnh hội đợc những ý tởng của thầy giáo.

+ Năng lực hiểu biết sâu rộng: ngời giáo viên có năng lực hiểu biết sâu và rộng nắm vững nội dung, chơng trình sách giáo khoa và các tài liệu hớng dẫn đối với môn học mà mình phụ trách, có năng lực bồi dỡng để hoàn thiện tri thức, có nhu cầu mở rộng vốn văn hoá chung và văn hoá s phạm để tién hành có hiệu quả công tác dạy học và giáo dục.

- Năng lực giáo dục học sinh tiểu học.

Năng lực giáo dục là năng lực hiểu đợc đối tợng giáo dục và làm cho học sinh hiểu nghề, nói và làm theo yêu cầu xã hội. Nhóm năng lực này gồm các năng lực sau:

+ Năng lực hiểu nhân cách của học sinh tiểu học: hiểu đợc những cái đã hình thành và cơ chế quá trình hình thành. Mặt khác, ngời giáo viên cần hiểu những đặc điểm tri thức, nhu cầu, nguyện vọng... của học sinh.

+ Năng lực cảm hoá học sinh: là năng lực gây ảnh hởng trực tiếp của mình bằng tri thức, tình cảm và ý chí.

+ Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh: năng lực này là năng lực biết dựa vào mục đích giáo dục, yêu cầu đào tạo, hình dung trớc cần phải giáo dục cho học sinh tiểu học những phẩm chất nhân cách nào hớng hành động của mình và đạt tới hình mẫu của nhân cách nh mục tiêu cấp học đã quy định. Năng lực này thể hiện ở khả năng tiên đoán sự phát triển những phẩm chất

này hay phẩm chất khác, vừa nắm vững nguyên nhân dẫn tới sự phát triển, hình dung đợc hiệu quả của các tác động giáo dục.

+ Năng lực khéo léo ứng xử s phạm: Năng lực khéo léo ứng xử s phạm là khả năng sử dụng một cách hợp lý nhất và hiệu quả nhất về mặt s phạm, các tác đọng giáo dục cần phải cân nhắc thận trọng. Năng lực này có các biểu hiện: nhạy bén về mức đọ sử dụng các tác động s phạm (khuyến khích, trừng phạt, ra

Một phần của tài liệu Các dạng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học (Trang 43 - 46)