Một số phẩm chất của ngời giáo viên tiểu học

Một phần của tài liệu Các dạng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học (Trang 40 - 43)

Ngời giáo viên cũng chỉ là những công dân cho nên những phẩm chất đạo đức chung cho bất cứ ai trong xã hội ngời giáo viên cũng phải có.

Lý tởng nghề dạy học bao gồm tầm nhận thức về tầm quan trọng của nghề giáo một cách sâu sắc nhất, có tình cảm yêu nghề một cách mãnh liệt nhất, thể hiện ở hiệu quả công tác giáo dục và giảng dạy. Lý tởng nghề dạy học không phải là cái gì có sẵn trong mỗi ngời giáo viên, nó đợc nảy sinh, hình thành và phát triển trong thực tiễn hành nghề của họ. Trong quá trình này nhậ thức về nghề nghiệp đợc bộc lộ ở hứng thú nghề nghiệp, ở lòng yêu quý trẻ em, ở lơng tâm và trách nhiệm trớc sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Lý tởng nghề nghiệp tạo nên sức mạnh tinh thần giúp ngời giáo viên vợt qua mọi khó khăn hoàn thành nhiệm vụ. Lý tởng đó thể hiện ở sự tận tuỵ với học sinh, hiểu đợc những niềm vui, nỗi buồn của học sinh, ở tác phong làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cần cù, giản dị. Trong thực tiễn giáo dục, không hiếm các trờng hợp nhiều thầy cô giáo đã để lại dấu ấn khó phai mờ trong tâm trí học trò.

Ngời giáo viên còn phải có t duy giáo dục. Tất cả lời nói, việc làm, hành vi, cử chỉ của mình đều đợc ngời giáo viên cân nhắc về hậu quả giáo dục của nó. Ngời giáo viên tiểu học là thần tợng của học sinh, các em dễ tin, dễ nghe theo

lời dạy của thầy. Vì thế, ngời giáo viên tiểu học phải kiên trì, gơng mẫu, công bằng, ân cần và tự chủ. Dù giáo viên có gặp phải hoàn cảnh khó khăn, dù có đang ở tâm trạng thế nào, khi đến lớp không nên để đồng nghiệp, học sinh biết đợc sự khó chịu của mình, vẫn phải ngẩng cao đầu bắt tay đồng nghiệp thật chặt, cời niềm nở với học sinh.

Các hoạt dộng của ngời giáo viên nhằm mục đích thay đổi bản thân học sinh, do đó quan hệ thầy - trò có một vị trí đặc biệt. Nếu giáo viên biết xây dựng quan hệ này thì chắc chắn công tác của ngời giáo viên sẽ có kết quả.

Dạy học có nghĩa là làm việc với học sinh. Giáo viên có quan hệ với học sinh, cha mẹ học sinh và các giáo viên khác. Do vậy, những mối quan hệ cá nhân là cần thiết cho việc thành công của nghề dạy học.

Muốn có quan hệ tốt với học sinh thì ngời giáo viên phải có một số những đặc tính. Không ai là hoàn hảo, mọi ngời đều khác nhau. Các nhà tâm lý học cho rằng học sinh tiểu học rất thích thầy cô giáo của mình có một số đặc tính:

Trớc hết giáo viên phải tự nhiên. Các em học sinh thích giáo viên là ngời chân thật. Giáo viên có thể nói một cách bình thờng và ở mọi lúc vui vẻ với trẻ em. Giáo viên có thể biểu lộ tình cảm bình thờng của mình. Tuy nhiên, giáo viên không đợc quá thân mật và suồng sã.

Giáo viên phải luôn niềm nở, phải vui vẻ, khi nhìn giáo viên vui vẻ, học sinh cùng vui vẻ hồn nhiên. Nếu lúc nào trông giáo viên cũng tức giận thì học sinh dễ bị ức chế làm sao tiếp thu bài đợc. Ngời giáo viên phải là ngời dễ gần để học sinh có thể nói chuyện, để các muốn hỏi điều gì là hỏi giáo viên đợc ngay. Ngời giáo viên cũng phải là ngời khoan dung. Học sinh thì khác nhau, họ muốn giáo viên phải chấp nhận sự khác nhau ấy và đối xử công bằng, không thiên vị. Giáo viên nên tỏ ra là họ thích học sinh, ngay cả đối với những em không phải là những học sinh tốt nhất lớp. Giáo viên không nên làm những gì khiến học sinh cảm thấy xấu hổ trớc bạn bè cùng lớp.

Giáo viên cần biết hành động để thiết lập mối quan hệ tốt đối với học sinh: nhanh chóng nhớ tên học sinh, quan tâm đến học sinh và cố gắng biết nhiều về học sinh của mình, nên khen ngợi học sinh trớc tập thể.

Học sinh tiểu học thờng thích khen nhiều hơn, phê bình ít hơn. Tất nhiên, sự khen ngợi phải thận trọng. Nó chỉ dùng với những học sinh xứng đáng đợc khen. Nếu khen ngợi luôn luôn đợc dùng, bị “lạm phát” thì các em sẽ không thấy đợc giá trị của nó.

Trong quan hệ giáo viên - học sinh, các em mong đợi ở phía giáo viên có nhiều nụ cời hơn, gật đầu nhiều hơn, khuyến khích nhiều hơn, sự tiếp xúc bằng mắt nhiều hơn...

Thầy giáo không đợc có thái độ gia trởng áp đặt theo kiểu dội trên xuống, không đợc có thái độ xem thờng học sinh, lấy mình ra phán xét học sinh, lấy mình làm thớc đo, bất chấp cả những đặc điểm tâm - sinh lý vốn có ở học sinh tiểu học.

Mặt khác, thầy giáo tiểu học phải yêu cầu cao ở học sinh (phải nghiêm) nhng lại thơng yêu các em hết mực. Nói cách khác, thầy giáo phải khéo xử s phạm trong những tình huống phức tạp. Ai không yêu quý học trò của mình, không biết làm việc với các em, không biết thiết lập quan hệ với trẻ thì chẳng bao giờ có khéo xử s phạm.

Cuối cùng ngời giáo viên tiểu học phải xây dựng đợc uy tín thật trớc các học sinh và cha mẹ các em.

Uy tín thật của ngời giáo viên đợc xây dựng bằng phẩm chất và năng lực s phạm của mình. Tránh tình trạng thầy giáo xây dựng uy tín của mình bằng quyền uy. Đối với học sinh nói chung và đặc biệt học sinh tiểu học nói riêng, uy tín thật của ngời giáo viên là nhân tố cực kỳ quan trọng trong công tác dạy học và giáo dục trẻ em. Khi có uy tín với học sinh, các em se tin, sẽ nghe và làm theo thầy cô không một do dự, nghi ngờ.

Tóm lại, để ngời giáo viên tiểu học thực hiện đợc nhiệm vụ cao cả của mình, mỗi giáo viên phải có tinh thần phấn đấu bền bỉ, liên tục, lâu dài vì sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ.

Một phần của tài liệu Các dạng giao tiếp sư phạm của giáo viên tiểu học (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w