c. Về chất lợng đội ngũ
3.2.9. Tăng cờng công tác dân chủ hoá trờng học, xã hội hoá giáo dục.
Dân chủ hoá trờng học là nhằm phát huy mạnh mẽ tiềm năng nội lực mạnh mẽ trong nhà trờng, xây dựng phong trào “nền nếp, kỷ cơng, tình thơng, trách nhiệm” trong giáo dục đào tạo. Thực hiện dân chủ trong nhà trờng cần tuân thủ theo nguyên tắc “tập trung, dân chủ”. Thực hiện theo Nghị định 71/CP của Chính phủ, tạo ra nền nếp , kỷ cơng, kỷ luật của ngành. Dân chủ trong mọi lĩnh vực : quản lý, tài chính, thanh tra, kiểm tra trong dạy và học nhằm khuyến khích việc điều hành quản lý, trọng tâm cải tiến, đổi mới nội dung, chơng trình và phơng pháp giảng dạy, học tập, phơng pháp kiểm tra, đánh giá, quy trình cấp phát văn bằng, đặc biệt phát huy tinh thần tự học, tự rèn luyện của học sinh, tinh thần trách nhiệm của giáo viên, cán bộ quản lý đối với yêu cầu xã hội về nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo.
Tăng cờng công tác xã hội hoá giáo dục tức là để :” “Giáo dục đào tạo là sự nghiệp của toàn đảng, của Nhà nớc và của toàn dân”. Cần tiếp tục nâng cao nhận thức trong xã hội cũng nh các ngành, các cấp về quan điểm “giáo dục là quốc sách hàng đầu” để thấy rõ những yêu cầu mới của sự phát triển đất nớc đối với giáo dục đào tạo. Phát huy diện rộng vai trò của hội đồng giáo dục cấp huyện và cấp xã, tổ chức đại hội đúng định kỳ, đúng quy chế, phát huy vai trò của các đoàn thể, các hội phụ huynh nhằm tạo tiềm lực cho giáo dục phát triển. Mọi ngời chăm lo cho giáo dục. Các cấp uỷ và tổ chức Đảng, các cấp chính quyền, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế, các gia đình và các cá nhân đều có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục. Thực hiện phơng châm “nhà nớc và nhân dân cùng làm” huy động sự hỗ trợ của các lực lợng xã hội, mặt khác sử dụng có hiệu quả nguồn lực giành cho giáo dục đào tạo. Cần xác định rõ các trách nhiệm cơ bản của Nhà nớc, để từ đó làm rõ trách nhiệm của Nhà nớc, để từ đó làm rõ trách nhiệm của nhà trờng, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trờng giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, từng cộng đồng, tập thể. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục và đào tạo, tạo điều kiện để ai cũng đợc học hành. Ngời nghèo đợc Nhà nớc và cộng đồng giúp đỡ để học tập, bảo đảm điều kiện cho những ngời học giỏi phát triển tài năng. Toàn xã hội chăm lo phát triển nguồn lực con ngời.