Những hạn chế, tồn tạ

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển giáo dục phổ thông miền núi huyện thường xuân tỉnh thanh hoá (Trang 39 - 40)

Trong những năm qua, bên cạnh sự nỗ lực, phấn đấu trong công tác giảng dạy và các hoạt động khác của từng cán bộ giáo viên và của toàn ngành, đợc sự quan tâm của các cấp uỷ đảng và chính quyền địa phơng, sự đồng tình ủng hộ của nhân dân các dân tộc trong huyện, công tác giáo dục có nhiều chuyển biến và đạt đợc những thành tựu đáng kể nhng vẫn còn những tồn tại và hạn chế ở một số mặt công tác. Trớc hết, việc quán triệt Nghị quyết Trung ơng IV khoá VII, Nghị quyết Trung ơng II khoá VIII về giáo dục và đào tạo còn cha sâu, cha rộng, cha đều trong các tầng lớp nhân dân, hầu nh chỉ mới thực hiện trong ngành giáo dục, đội ngũ giáo viên còn thiếu, cơ cấu còn mất cân đối giữa các môn học, một bộ phận giáo viên trình độ năng lực còn yếu. Công tác xây dựng cơ sở vật chất còn cha đáp ứng đợc những yêu cầu của giáo dục trong quá trình đổi mới, chất lợng giáo dục phổ thông còn nhiều hạn chế, công tác xây dựng Đảng trong nhà trờng cha thực sự thúc đẩy phát triển sự nghiệp Giáo dục. Một số tồn tại, hạn chế cụ thể nh sau:2.2.2.1. Về đội ngũ cán bộ giáo viên

Trớc đây hàng năm bậc Tiểu học thiếu khoảng gần 70 giáo viên, cấp THCS thiếu từ 80-100 giáo viên. Thực trạng đến năm 2004-2005 cấp Tiểu học

đủ giáo viên (không tính đến tỷ lệ 0,05 bù nữ mà chỉ tính theo đầu lớp) cấp THCS thiếu 25 giáo viên.

Cơ cấu giáo viên mất cân đối ở THCS, cơ bản thiếu giáo viên hoá, sinh, địa, giáo viên dạy năng khiếu : nhạc, hoạ, thể dục, giáo dục công dân, ngoại ngữ Nh… ng trầm trọng nhất là thiếu đội ngũ giáo viên giỏi ngang tầm với đòi hỏi của sự phát triển giáo dục - đào tạo hiện nay.

Một số cán bộ giáo viên cha yên tâm công tác, phục vụ miền núi, còn thiếu gơng mẫu về đạo đức lối sống. Việc cải tiến phơng pháp giảng dạy còn chậm, nhiều giáo viên còn duy trì lối dạy nặng về thuyết trình, áp đặt, nhồi nhét kiến thức, một số giáo viên yếu về chuyên môn, phơng pháp đã gây nên mối lo ngại, thiếu tin tởng cho học sinh và các bậc phụ huynh.

Đội ngũ cán bộ quản lý tuy đã học qua các chơng trình quản lý, song năng lực quản lý của số đông hiệu trởng, phó hiệu trởng còn yếu. Chủ yếu mới quan tâm đến các công tác hành chính sự vụ đơn thuần, cha quan tâm nhiều đến nền nếp hành chính chuyên môn, cha thực sự đổi mới cung cách quản lý trong quản lý và vận động xây dựng sự nghiệp giáo dục một cách tổng thể có kế hoạch, quy hoạch. Một số cán bộ quản lý làm việc còn chung chung cha cụ thể hoá nhiệm vụ năm học vào từng thời kỳ của năm học. Một số năng lực chuyên môn yếu không giám sát đợc cán bộ, giáo viên. Điều này có ảnh hởng lớn đến việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục trên địa bàn cơ sở.

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển giáo dục phổ thông miền núi huyện thường xuân tỉnh thanh hoá (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w