Chất lợng giáo dục toàn diện

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển giáo dục phổ thông miền núi huyện thường xuân tỉnh thanh hoá (Trang 29 - 33)

Các trờng đều quan tâm đến nền nếp dạy và học, sớm ổn định ngay từ đầu các năm học . Hàng năm phòng Giáo dục đã tổ chức và chỉ đạo kịp thời các nội dung điều chỉnh về chơng trình và sách giáo khoa bậc tiểu học và trung học cơ sở.

Không ngừng đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy để ngày càng nâng cao chất lợng, hiệu quả đào tạo. Các trờng có điều kiện cam kết khoán chất lợng cho giáo viên, với các chủ trơng, biện pháp cụ thể phụ đạo học sinh yếu, kém, bồi dỡng học sinh khá, giỏi, nâng dần tỷ lệ học sinh trung bình lên khá. Hàng năm, lực lợng giáo viên ở các cấp học đều tham gia chơng trình bồi dỡng thờng xuyên. Do vậy, năng lực trình độ của giáo viên đợc nâng cao, đáp ứng yêu cầu giảng dạy của sách giáo khoa mới, không ngừng cải tiến cách dạy, cách học nhằm tăng cờng tính chủ động, tích cực của học sinh. Phơng thức tổ chức lớp học, phơng pháp giảng dạy luôn đợc cải tiến để “thầy chủ đạo, trò chủ động” trong giảng dạy và học tập, chất lợng văn hoá của học sinh các cấp đợc tăng lên. Tỷ lệ học sinh đợc xếp loại học lực từ trung bình trở lên ngày càng nâng cao.

Bảng 3: Tỷ lệ học sinh xếp loại từ trung bình trở lên sau 5 năm

Năm học Tiểu học Trung học cơ sở THPT

2000-2001 92,7% 91.5% 89.7%

2004-2005 97.8% 96.6% 94.2%

Kết quả thi tốt nghiệp ngày càng cao, chất lợng các môn văn hoá của học sinh ngày càng toàn diện hơn. Việc học lệch và phân biệt các môn học chính, môn học phụ đã giảm. Từ năm học 2000-2001 đến nay, thực hiện chủ trơng của Bộ Giáo dục - Đào tạo ngành Giáo dục huyện nhà đã tổ chức tốt việc thi hai vòng tạo điều kiện để học sinh có điều kiện học lên và tốt nghiệp ra trờng tham gia lao động sản xuất.

Bảng 4: Học sinh tốt nghiệp qua các năm

Năm học Tiểu học Trung học cơ sở THPT

2001-2002 97.8% 93,5% 89,8%

2003-2004 99.1% 97,6% 96,9%

2004-2005 99% 98,2% 98%

Bảng 5 : Học sinh giỏi qua các năm

Năm học Tiểu học PTTH

2001-2002 30 14

2002-2003 64 20

2003-2004 96 34

2004-2005 102 40

Số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông trúng tuyển vào các trờng đại học, Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp ngày càng tăng. Hiện nay, số học sinh đang học các trờng Đại học, Cao đẳng và THCN hàng năm đợc huyện tổ chức gặp gỡ vào dịp đầu xuân, sự quan tâm ấy đã khích lệ các em học tốt hơn.

Kết quả đạt đợc ở trên, thể hiện phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” của ngành giáo dục Thờng xuân trong những năm qua đã đợc giữ vững và phát triển đi lên. Nền nếp dạy và học ngày càng ổn định, các nhà trờng đều lấy việc nâng cao chất lợng dạy và học làm trọng tâm cho các mặt hoạt động khác. Điều đó khẳng định đợc vị trí của ngành và tạo đợc niềm tin đối với các cấp lãnh đạo Đảng, Chính quyền và Nhân dân các dân tộc trong huyện.

b. Về giáo dục chính trị, đạo đức, giáo dục công dân và các mặt giáo dục khác:

Quán triệt sâu sắc Nghị quyết Trung ơng IV khoá VII và Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII. Phòng Giáo dục và đào tạo đã tham mu cho huyện lập chơng trình hành động đối với sự nghiệp giáo dục huyện nhà trên các mặt phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Phòng đã và đang chỉ đạo các nhà trờng thực hiện đầy đủ chơng trình các môn học : giáo dục đạo đức, giáo dục công dân, giáo dục truyền thống yêu quê hơng, đất nớc và truyền thống văn hoá dân tộc. Các trờng, các địa phơng, giáo viên, các bậc phụ huynh và học sinh nêu và

thực hiện khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn”, xem việc rèn luyện tu dỡng về nền nếp kỷ cơng, đạo đức, văn hoá, văn nghệ, thể chất sức khoẻ, thể dục, thể thao , thẩm mỹ những tiêu chí thi đua quan trọng của các trờng.

Các cuộc thi “Nét đẹp học trò”, “thi vở sạch, chữ đẹp”, thi”về với Điện biên lịch sử”, thi “tìm hiểu về anh bộ đội Cụ Hồ”, thi “tìm hiểu về đảng và Bác Hồ”, thi “tìm hiểu pháp luật”, “tìm hiểu luật giao thông”, thi “văn hoá thể thao”, “Hội khoẻ Phù đổng” đã thu hút đông đảo học sinh và giáo viên tham… gia với ý thức tự giác, gắn tuổi thơ với tình cảm trong sáng, với truyền thống cách mạng, góp phần tu dỡng đạo đức, mở rộng kiến thức văn hoá - xã hội. Làm cho học sinh tự giác chăm học hơn, hào hứng tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao và các phong trào thi đua nhân các ngày lễ, kỷ niệm nh : 15/10, 20/11, 22/12, 9/1, 3/2, 26/3, 19/5 vv trong các nhà tr… ờng và các hoạt động xã hội khác, làm cho “nền nếp kỷ cơng, tình thơng trách nhiệm” trong các nhà trờng có chuyển biến rõ rệt.

Công tác giáo dục thể chất cũng đợc các nhà trờng quan tâm. Với quan điểm giáo dục toàn diện, trong những năm qua, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao đã thu hút hàng ngàn học sinh tham gia. Trong đó có 2 em đợc mời đi dự triển lãm tranh quốc tế tại Hà Nội, nhiều em đạt giải trong kỳ thi điền kinh, trong đó có 8 huy chơng vàng, 5 huy chơng bạc. Trờng DTNT huyện có học sinh đạt giải nhì toàn quốc môn bóng bàn tại hội thi văn hoá thể thao học sinh miền núi tổ chức tại Bình Định năm 1994.

Việc hớng nghiệp và dạy nghề phổ thông đã đợc các trờng chú ý và quan tâm hơn. Căn cứ vào đặc thù và cơ cấu chuyển dịch kinh tế của huyện. Phòng Giáo dục đã chỉ đạo các nhà trờng dạy các nghề phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phơng. Học sinh đã tham gia học tập kỹ thuật trồng mía có hiệu quả cao (Thờng xuân là vùng nguyên liệu mía cho nhà máy Đờng Lam sơn Thanh Hoá), kỹ thuật điện dân dụng, kỹ thuật chăn nuôi, ơm trồng và chăm sóc cây công nghiệp, cây ăn quả. Kết hợp với phòng Khuyến nông của huyện để phổ biến chuyển giao kỹ thuật công nghiệp mới về các loại cây con có giá trị kinh tế cao. Chơng trình lao động thủ công, lao động kỹ thuật tổng hợp đảm bảo đúng quy

định theo chơng trình giảng dạy trên lớp và thực tiễn lao động ở các trờng. Phong trào bảo vệ cây xanh, lao động tu sửa bàn ghế, trờng lớp, lao động tạo vốn, lao động làm sạch đẹp môi trờng đã tạo ra nhiều nét thay đổi cảnh quan s phạm nhà trờng – xứng đáng là trung tâm khoa học, kỹ thuật tổng hợp trên địa bàn xã.

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển giáo dục phổ thông miền núi huyện thường xuân tỉnh thanh hoá (Trang 29 - 33)